Bài tấp trắc nghiệm phần Dao động điện từ

Bài tấp trắc nghiệm phần Dao động điện từ

Câu 1) Chọn câu trả lời đúng : Điện trường xoáy là?

A. là điện trường do điện tích dứng yên gây ra.

B. một điện trường mà chỉ có thể tồn tại trong dây dẫn.

C. một điện trường mà các đường sức là những đường khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ.

D. Một điện trường cảm ứng mà tự nó tồn tại trong không gian.

Câu 2) Khi điện trường biến thiên theo thời gian giữa các bản tụ điện thì:

A. Có một dòng điện chạy qua giống như trong dòng điện trong dây dẫn.

B. Tương đương với dòng điện trong dây dẫn gọi là dòng điện dịch.

C. Không có dòng điện chạy qua.

D. Cả hai câu A và C đều đúng.

pdf 13 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2143Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tấp trắc nghiệm phần Dao động điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm phần dao động điện từ
GV: LÊ THANH SƠN, ĐT:054.245897, DĐ :0905.930406, Mail: Tson0512@yahoo.com.vn - Trang 1-
BÀI TẤP TRẮC NGHIỆM
PHẦN DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
 Câu 1) Chọn câu trả lời đúng : Điện trường xoáy là?
A. là điện trường do điện tích dứng yên gây ra.
B. một điện trường mà chỉ có thể tồn tại trong dây dẫn.
C. một điện trường mà các đường sức là những đường khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ.
D. Một điện trường cảm ứng mà tự nó tồn tại trong không gian.
 Câu 2) Khi điện trường biến thiên theo thời gian giữa các bản tụ điện thì:
A. Có một dòng điện chạy qua giống như trong dòng điện trong dây dẫn.
B. Tương đương với dòng điện trong dây dẫn gọi là dòng điện dịch.
C. Không có dòng điện chạy qua.
D. Cả hai câu A và C đều đúng.
 Câu 3) Khi một diện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra:
A. Một điện trường xoáy.
B. Một từ trường xoáy.
C. Một dòng điện.
D. Cả A, B, C đều đúng.
 Câu 4) Chọn Câu trả lời sai Dao động điện từ có những tính chất sau:
A. Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ
trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cũng biến thiên tuần hoàn cùng pha dao động.
C. Tại mọi thời điểm, tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường được bảo toàn.
D. Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động có cùng tần số với năng lượng tức thời của cuộn cảm và tụ
điện.
 Câu 5) Chọn câu phát biểu sai Trong mạch dao động điện từ:
A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường
tập trung ở cuộn cảm.
B. Dao động điện từ trong mạch dao động là dao động tự do.
C. Tần số dao động
LC
1 là tần số góc dao động riêng của mạch.
D. Năng lượng của mạch dao động là năng lượng điện tập trung ở tụ điện
 Câu 6) Trong mạch điện dao động điện từ LC, khi điện tích giữa hai bản tụ có biểu thức: tQq sin0
thì năng lượng tức thời của cuộn cảm và của tụ điện lần lượt là:
A. tQL .cos
2
1W 220
2
t  và tC
Q
.sin
2
W 2
2
0
d 
B. tQL .cos
2
1W 220
2
t  và tQ .sin2W
2
2
0
d 
C.
2
20
tW cos .
Q
t
C
 và t
C
Q
.sin
2
W 2
2
0
d 
D. t
C
Q
.sin
2
W 2
2
0
t  và tQL .cos2
1W 220
2
d 
 Câu 7) Dao động điện từ và dao động cơ học:
A. Có cùng bản chất vật lí.
B. Được mô tả bằng những phương trình toán học giống nhau.
C. Có bản chất vật lí khác nhau.
D. Câu B và C đều đúng.
 Câu 8) Sóng được đài phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là sóng:
A. Dài và cực dài. B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Bài tập trắc nghiệm phần dao động điện từ
GV: LÊ THANH SƠN, ĐT:054.245897, DĐ :0905.930406, Mail: Tson0512@yahoo.com.vn - Trang 2-
 Câu 9) Chọn câu trả lời sai? Điện trường xoáy:
A. Do từ trường biến thiên sinh ra.
B. Có đường sức là các đường cong khép kín.
C. Biến thiên trong không gian và theo cả thời gian.
D. Cả A và B đều đúng.
 Câu 10) Điện trường tĩnh:
A. Do các điện tích đứng yên sinh ra.
B. Có đường sức là các đường cong hở, xuất phát ở các điện tích dương và kết thúc ở các điện tích âm.
C. Biến thiên trong không gian, nhưng không phụ thuộc vào thời gian.
D. Cả A, B, C đều đúng.
 Câu 11) Khi một điện tích điểm dao động, xung quanh điện tích sẽ tồn tại:
A. Điện trường. B. Từ trường.
C. Điện từ trường. D. Trường hấp dẫn.
 Câu 12) Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn bằng kim loại, xung quanh dây dẫn sẽ
có:
A. Điện trường. B. Từ trường.
C. Điện từ trường. D. Trường hấp dẫn.
 Câu 13) Đặc điểm nào trong số các đặc điểm sau không phải là đặc điểm chung của sóng cơ học và sóng
điện từ:
A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang.
C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không.
 Câu 14) Chọn Câu sai. Sóng điện từ là sóng:
A. Do điện tích sinh ra. B. Do điện tích dao động bức xạ ra.
C. Có vectơ dao động vuông góc với phương truyền sóng.
D. Có vận tốc truyền sóng trong chân không bằng vận tốc ánh sáng.
 Câu 15) Chọn phát biểu đúng về sóng điện từ
A. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, không phụ thuộc vào tần số
của nó.
B. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, phụ thuộc vào tần số
của nó.
C. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, và không phụ thuộc
vào tần số của nó.
D. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và phụ thuộc vào tần số của
nó.
 Câu 16) Chọn phát biểu sai khi nói về sóng điện từ:
A. Sóng điện từ được đặc trưng bởi tần số hoặc bước sóng giữa chúng có hệ thức f
c
B. Sóng điện từ có những tính chất giống như một sóng cơ họ thông thường.
C. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc bốn của tần số.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
 Câu 17) Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng điện từ:
A. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc ánh sáng trong chân không.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ.
C. Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong không gian
dưới dạng sóng.
D. Tấn số sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số f của điện tích dao động .
 Câu 18) Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng điện từ:
A. Sóng điện từ là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không.
B. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truền trong mọi môi trường kể cả chân không.
C. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và khi gặp các mặt phẳng kim loại nó bị phản xạ
D. Sóng điện từ là sóng cơ học
 Câu 19) Khi sóng điện từ truyền lan trong không gian thì vec tơ cường độ diện trường và vec tơ cảm ứng từ
có phương
A. Song song với nhau B. Song song với phương truyền sóng
C. Vuông góc với nhau
D. Vuông góc với nhau và song song với phương truyền sóng
Bài tập trắc nghiệm phần dao động điện từ
GV: LÊ THANH SƠN, ĐT:054.245897, DĐ :0905.930406, Mail: Tson0512@yahoo.com.vn - Trang 3-
 Câu 20) Một mạch chọn sóng với L không đổi có thể thu được sóng các sóng trong khoảng từ f1 tới f2 (với
f1 < f2) thì giá trị của tụ C trong mạch phải là
A. 2
2
22
1
2 4
1
4
1
LfCLf   B. 2124
1
LfC 
C. 2
2
24
1
Lf D. 212222 4
1
4
1
LfCLf  
 Câu 21) Chọn câu trả lời sai Trong sơ đồ khối của một máy thu vô tuyến bộ phận có trong máy phát là:
A. Mạch chọn sóng. B. Mạch biến điệu.
C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.
 Câu 22) Chọn câu trả lời sai Trong sơ đồ khối của một máy phát vô tuyến điện bộ phận có trong máy phát
là:
A. Mạch phát dao động cao tần. B. Mạch biến điệu.
C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.
 Câu 23) Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng:
A. Giao thoa sóng. B. Sóng dừng.
C. Cộng hưởng điện. D. Một hiện tượng khác.
 Câu 24) Chọn câu trả lời sai Tác dụng của tầng điện li đối với sóng vô tuyến
A. Sóng dài và sóng cực dài có bước sóng 100 – 10km bị tầng điện li hấp thụ mạnh.
B. Sóng trung có bước sóng 1000 – 100 m. Ban ngày sóng trung bị tầng điện li hấp thụ mạnh; ban đêm, nó
bị tầng điện li phản xạ mạnh.
C. Sóng ngắn có bước sóng 100 – 10 m bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần.
D. Sóng cực ngắn có bước sóng 10 – 0,01 m, không bị tầng điện li phản xạ hay hấp thụ, mà cho nó truyền
qua.
 Câu 25) Để truyền các tín hiệu truyền hình bằng vô tuyến người ta đã dùng các sóng điện từ có tần số
khoảng:
A. kHz B. MHz C. GHz D. mHz
 Câu 26) Để thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ với trạm điều hành dưới mặt đất người ta sử
dụng sóng vô tuyến có bước sóng trong khoảng:
A. 100 – 1 km B. 1000 – 100m
C. 100 – 10 m D. 10 – 0,01 m
 Câu 27) Đài tiếng nói Việt Nam phát thanh từ thủ đô Hà Nội nhưng có thể truyền đi được thông tin khắp
mọi miền đất nước vì đã dùng sóng vô tuyến có bước sóng trong khoảng:
A. 100 – 1 km B. 1000 – 100 m
C. 100 – 10 m D. 10 – 0,01 m
 Câu 28) Đài tiếng nói nhân dân TP. Hồ Chí Minh phát tin tức thời sự cho toàn thể nhân dân thành phố đã
dùng sóng vô tuyến có bước sóng khoảng:
A. 100 – 1 km B. 1000 – 100 m C. 100 – 10 m D. 10 – 0,01 m
 Câu 29) Đài phát thanh Bình Dương phát sóng 92,5 KHz thuộc loại sóng
 A. Dài B. Trung C. Ngắn D. Cực ngắn
 Câu 30) Trong các thiết bị điện tử nào sau đây trường hợp nào có cả máy phát và máy thu vô tuyến:
A. Máy vi tính. B. Điện thoại bàn hữu tuyến.
C. Điện thoại di động. D. Dụng cu điều khiển tivi từ xa.
 Câu 31) Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vô tuyến:
A. Các sóng trung ban ngày chúng bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền được xa, ban đêm chúng
bị tầng điện li phản xạ nên truyền được xa.
B. Sóng dài bị nước hấp thụ mạnh
C. Các sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ, có khả năng truyền đi rất xa theo đường
thẳng
D. Sóng càng ngắn thì năng lượng sóng càng lớn.
 Câu 32) Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vô tuyến:
A. Trong thông tin vô tuyến, người ta sử dụng những sóng có tần số hàng nghìn hec trở lên, gọi là sóng vô
tuyến.
B. Sóng dài và cực dài có bước sóng từ m710 đến m510
C. Sóng trung có bước sóng từ m310 đến 100m
D. Sóng cực ngắn có bước sóng từ 10m đến 0,01m
Bài tập trắc nghiệm phần dao động điện từ
GV: LÊ THANH SƠN, ĐT:054.245897, DĐ :0905.930406, Mail: Tson0512@yahoo.com.vn - Trang 4-
 Câu 33) Dao động điện từ nào dưới đây chắc chắn không có sự toả nhiệt do hiệu ứng Jun - Lenxơ:
A. Dao động riêng lí tưởng. B. Dao động riêng cưỡng bức.
C. Dao động duy trì. D. Cộng hưởng dao động.
 Câu 34) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về việc sử dụng các loại sóng vô tuyến?
A. Sóng dài có năng lượng thấp và ít bị nước hấp thụ.
B. Sóng trung và sóng ngắn phản xạ được trên tầng điện li vào ban đêm.
C. Sóng cực ngắn không bị phản xạ hoặc hấp thụ trên tầng điện li.
D. A, B và C đều đúng.
 Câu 35) Trong các loại sóng điện từ kể sau:
I. Sóng dài. II. Sóng trung.
III. Sóng ngắn. IV Sóng cực ngắn.
Sóng nào phản xạ ở tầng điện li?
A. I và II. B. II và III. C. III và I. D. I, II và III.
 Câu 36) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các loại sóng vô tuyến?
A. Sóng dài chủ yếu được dùng để thông tin dưới nước.
B. Sóng trung có thể truyền đi rất xa vào ban ngày.
C. Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng dài và sóng trung.
D. A, B và C đều đúng.
 Câu 37) Trong các mạch sau đây. Mạch nào không thể phát được sóng điện từ truyền đi xa trong không
gian?
I. Mạch dao động kín. II. Mạch dao động hở.
III. Mạch điện xoay chiều R, L và C nối tiếp.
A. I và II. B. II và III C. I và III. D. I, II và III.
 Câu 38) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự thông tin bằngvô tuyến?
A. Những dao động điện từ có tần số từ 100 Hz trở xuống, sóng điện từ của chúng không thể truyền đi xa.
B. Sóng điện từ có tần số hàng ngàn Hz trở lên mới gọi là sóng vô tuyến.
C. Sóng điện từ có tần số càng lớn thì bước sóng càng nhỏ.
D. B và C đều đúng.
 Câu 39) Chọn phát biểu sai về điện từ trường
A. Điện trường xoáy có đường ... 
 thì chiều quay của nó là từ C

 đến B

D. Tiến theo chiều B

 thì chiều quay của nó là từ E

 đến C

 Câu 87) Hệ thức đúng đối với Tranzito là
 A. IE = IB + IC B.
C
B
I
I I
C. IC = IE + IB D. IB = IE + IC
 Câu 88) Phương pháp biến điệu đơn giản nhất là phương pháp biến điệu
 A. Tần số B. Biên độ C. Pha D. Tần số và pha
 Câu 89) Để thu sóng điện từ cần thu người ta dùng:
A. một ăngten.
B. mạch chọn sóng.
C. một ăng ten mắc phối hợp với mạch chọn sóng
D. máy phát dao động điều hoà dùng TranZitor.
 Câu 90) Để tầnsố dao động riêng của mạch daođộng LC tăng lên 4 lần ta cần
A. Giảm độ tự lảm L còn 1/4 B. Tăng điện dung C gấp 4 lần
C. Giảm độ tự cảm L còn 1/16 D. Giảm độ tự cảm L còn 1/2
 Câu 91) Trong mạch dao động không có thành phần trở thuần thì quan hệ về độ lớn của năng luợng từ
trường cực đại với năng lượng điện trường cực đại là
A. 2 20 0
1 1
2 2
LI CU B. 2 20 01 12 2LI CU
C. 2020 2
1
2
1 CULI  D. 0
2
1
2
1 2
0
2
0  CULI
Bài tập trắc nghiệm phần dao động điện từ
GV: LÊ THANH SƠN, ĐT:054.245897, DĐ :0905.930406, Mail: Tson0512@yahoo.com.vn - Trang 10-
 Câu 92) Trong máy phát dao động điều hoà dùng tranzito, nguồn năng lượng bổ sung cho mạch LC chính
là
A. Tụ điện C’ B. Cuộn cảm ứng L’
C. Tranzito D. Pin
 Câu 93) Về các loại sóng đã học có thể khẳng định
A. Sóng điện từ có vận tốc rất nhỏ hơn sóng ánh sáng
B. Sóng cơ học cũng là sóng điện từ
C. Sóng ánh sáng cũng là sóng điện từ
D. Sóng điện từ truyền trong môi trường đàn hồi
 Câu 94) Tần số dao động riêng của mạch LC được xác định bằng biểu thức
A.
C
Lf 2 B. LCf 2
C.
LC
f 2 D.
LC
f 2
1
 Câu 95) Chương trình ca nhạc “Làn sóng xanh” phát thanh trên sóng FM là loại sóng điện từ đã biến điệu
 A. biên độ B. pha
C. tần số D. biên độ và pha
 Câu 96) Khuếch đại âm tần nằm trong
 A. Máy thu B. Máy phát
 C. Máy thu và máy phát D. Cả A, B, C đều sai
 Câu 97) Nhận xét nào là sai về sóng điện từ ?
 A. Điện tích đứng yên tạo ra điện trường
 B. Điện tích dao động tạo ra trường điện từ
 C. Sự biến thiên của điện trường tạo ra dòng điện dịch
 D. Phương trình dao động điện từ có dạng không giống như phương trình của dao động cơ học.
 Câu 98) Khi một điện trường biến thiên theo thời gian thì sinh ra
A. Một điện trường B. Một từ trường xoáy
C. Một dòng điện D. Cả ba đều đúng
 Câu 99) Khả năng phát sóng điện từ mạnh nhất của mạch dao động khi nó là
 A. Mạch dao động kín B. Mạch dao động hở
C. Ăng ten D. B và C đều đúng
 Câu 100) Nguyên tắc phát sóng điện tử là
 A. Duy trì dao động điện tử trong một mạch dao động bằng máy phát dao động điều hòa dùng Tranzito
 B. Mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một mạch dao động hở
 C. Mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một ăngten
 D. Mắc phối hợp mạch dao động điện từ với một ăngten
 Câu 101) Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC. Quá trình nào sau đây là phù hợp?
A. Quá trình biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện.
B. Quá trình biến đổi theo quy luật hàm số mũ của cường độ dòng điện trong mạch.
C. Quá trình chuyển hoá tuần hoàn của giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
D. Cả 3 phát biểu đều đúng.
 Câu 102) Điện tích hai đầu bản tuh điện trong mạch dao động LC có biểu thức là: 0 sin .q Q t (C).Phát
biểu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng trong mạch dao động LC?
A. Năng lượng tức thời của tụ điện: .
2
20
dW sin .2
Q
t
C

B. Năng lượng tức thời trong cuộn cảm:
2 2
20
tW cos .2
L Q
t
C
  .
C. Năng lượng tổng hợp trong mạch dao động: .
2
0W
2
Q
const
C
 
D. A, B và C đều đúng.
 Câu 103) Một mạch dao động điện tử LC có điện tích cực đại trên bản tụ là 1 C và dòng điện cực đại qua
cuộn là 0,314(A) Sóng điện từ do mạch dao động này tạo ra thuộc loại
 A. Sóng dài hoặc cực dài B. Sóng trung
C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn
Bài tập trắc nghiệm phần dao động điện từ
GV: LÊ THANH SƠN, ĐT:054.245897, DĐ :0905.930406, Mail: Tson0512@yahoo.com.vn - Trang 11-
 Câu 104) Trong mạch dao động điện tử LC, giả sử các thông số khác không đổi. Để tần số của mạch phát ra
tăng n lần thì cần
 A. Tăng điện dung C lên n lần B. Giảm điện dung C, giảm n lần
 C. Tăng điện dung C lên 2n lần D. Giảm điện dung C, giảm 2n lần
 Câu 105) Trong mạch dao động LC, hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa cường độ tức thời i, cường độ cực
đại I0 và hiệu điện thế u giữa 2 bản tụ có dạng
A. 2 2 20( )
LI i u
C
  B. 2 2 20( ) CI i uL  C.
2 2 2
0( )
LI i u
C
  D. 2 2 20( ) LI i u C 
 Câu 106) Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C2.
Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1=3ms, T2= 4ms.
Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C1song song C2là:
A. 5ms B. 7ms
C. 10ms D. Một giá trị khác.
 Câu 107) Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm 1L mH và tụ điện có
1C nF .
Bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra:
A. 6m B. 60m C. 600m D. 6km.
 Câu 108) Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 5H và tụ điện có 5C F . Hiệu
điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V. Năng lượng dao động
A. 42,5.10 J B. 2,5mJ C. 2,5J D. 25J.
 Câu 109) Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 640 H và một tụ điện có điện dung C
biến thiên từ 36 pF đến 225 pF. Lấy 2 10  . Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến thiên từ:
A. 96ms – 2400 ms B. 96 s - 2400 s
C. 960 ns – 2400 ns D. 96 ps – 2400 ps.
 Câu 110) Mạch dao động của một máy thu vô tuyến có 2C nF . Tần số dao động riêng của mạch từ
1kHz đến 1MHz. Độ tự cảm của mạch có giá trị khoảng.
A. Từ 1, 25 H đến
125 H B. Từ
12,5 H đến
125 H
C. Từ 0,125 mH đến
125 H D. Từ
5
mH đến
500 H
 Câu 111) Dùng một tụ điện 10 F để lắp một bộ chọn sóng sao cho có thể thu được các sóng điện từ trong
một giải tần số từ 400 Hz đến 500 Hz phải dùng cuộn cảm có thể biến đổi trong phạm vi
A. 1 mH đến 1,6 mH B. 10 mH đến 16 mH
C. 8 mH đến 16 mH D. 1 mH đến 16 mH
 Câu 112) Một mạch LC cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng 5m, ứng với trị số của tụ điện điều chỉnh
là 20pF, suy ra cuộn tự cảm của mạch có trị ?
A. 50 mH B. 500  H
C. 0,35 H D. 0,35 H
 Câu 113) Tần số của một sóng điện từ có cùng bước sóng với một sóng siêu âm trong không khí có tần số
Hz510 có giá trị vào khoảng là: (Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s)
A. 9,1 Hz510 B. 9,1 Hz710
C. 9,1 Hz910 D. 9,1 Hz1110
 Câu 114) Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm HL 
1 và một tụ điện có điện dung
C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng:
A. FC 4
1 B. mFC 4
1
C. FC 4
1 D. pFC 4
1
Bài tập trắc nghiệm phần dao động điện từ
GV: LÊ THANH SƠN, ĐT:054.245897, DĐ :0905.930406, Mail: Tson0512@yahoo.com.vn - Trang 12-
 Câu 115) Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm HL 
1 và một tụ điện có điện dung
FC 
1 .Chu kì dao động của mạch là
A. 2s B. 0,2s
C. 0,02s D. 0,002s
 Câu 116) Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 F và một cuộn cảm có
độ tự cảm 50 H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản của tụ
điện là 3V. Cường độ cực đại trong mạch là:
A. 7,5 2 mA B. 7,5 2 A
C. 15mA D. 0,15A
 Câu 117) Một mạch dao động có độ tự cảm L. Khi tụ điện có điện dung C1 thì tần số riêng của mạch là f1=
60KHz, thay C1 bằng tụ C2 thì tần số riêng của mạch là f2 = 80 KHz. Ghép các tụ C1, C2 song song rồi mắc
vào cuộn cảm thì tần số riêng của mạch là:
 A. 100 KHz B. 140 KHz
C. 48 MHz D. 48 kHz
 Câu 118) Mạch chọn sóng máy thu thanh có L = 2. H; C = 0,2nF. Điện trở thuần R = 0. Hiệu điện thế cực
đại 2 bản tụ là 120mV. Tổng năng lượng điện từ của mạch là
A. 144. 1410  (J) B. 24. 1210 (J)
C. 288. 410 (J) D. Tất cả đều sai
 Câu 119) Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện của 1 mạch dao động là U0 = 12 V. Điện dung của tụ điện
là C= 4 F. Năng lượng từ của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là U = 9V là
A. 1,26. 410 J B. 2,88. 410 J
C. 1,62. 410 J D. 0,18. 410 J
 Câu 120) Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2.  (H) và 1 tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta
muốn bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18π (m) đến 240π (m) thì điện dung C phải nằm trong giới
hạn.
 A. 4,5. 1210 F ≤ C ≤ 8. 1010 F B. 9. 1010 F ≤ C ≤ 16. 810 F
C. 4,5. 1010 F ≤ C ≤ 8. 810 F D. Tất cả đều sai.
 Câu 121) Một tụ xoay có điện dung chiếu thiên liên tục được mắc vào cuộn dây độ tự cảm L = 2μH để làm
thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện. Biết vận tốc ánh sáng là C = 3.108 m/s, điện
trở cuộn cảm không đáng kể. Điện dung cần thiết để mạch có thể bắt được làn sóng 8,4(m) là:
 A. 
100 F B. 10μF
 C. 10 pF D. 480pF
 Câu 122) Một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 490pF được mắc vào cuộn cảm có L = 2μF làm
thành mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Cho vận tốc ánh sáng C = 3.108 (m/s). Khoảng bước sóng của
dải sóng thu được với mạch này là:
A. 8,4 (µm) ≤ λ ≤ 59 (µm) B. 8,4 (m) ≤ λ ≤ 59 (m)
C. 18 (m) ≤ λ ≤ 59 (m) D. 59 (m) ≤ λ ≤ 160 (m)
 Câu 123) Mạch chọn sóng gồm cuộn dây điện trở R =10-3Ω, độ tự cảm L, mắc nối tiếp với tụ có điện dung
C biến thiên thiên. Khi mạch hoạt động, sóng điện từ của đài phát duy trì trong mạch một suất điện động E =
1µV. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc cộng hưởng là
 A. 1A B. 1m.A
C. 1μA D. 1pA
 Câu 124) Mạch dao động điện tử gồm cuộn thuần cảm L = 10 H nối tiếp với tụ điện phẳng không khí gồm
các lá kim loại song song cách nhau 1mm. Tổng diện tích đối diện của các tụ này là 36 c 2m . Biết Cas =
3.108 (m/s). Bước sóng mạch bắt được có giá trị là:
A. λ = 60m B. λ = 6m
C. λ= 6 m D. λ = 6km
 Câu 125) Một mạch dao động điện tử LC gồm cuộn thuần cảm L = 0,1H, C = 1mF. Cường độ cực đại qua
cuộn cảm là 0,314A. Hiệu điện thế tức thời giữa 2 bản tụ khi dòng điện trong mạch có cường độ 0,1A là
A. 2,97V B. 3 V C. 9V D. 1/9 V
Bài tập trắc nghiệm phần dao động điện từ
GV: LÊ THANH SƠN, ĐT:054.245897, DĐ :0905.930406, Mail: Tson0512@yahoo.com.vn - Trang 13-
 Câu 126) Mạch dao động như hình vẽ
C = 500 pF ; L = 0,2.mH; E = 1,5V. Chọn to = 0 lúc K chuyển từ (1) sang (2). Biểu thức điện tích của tụ
điện có dạng:
A. q = 7,5. 1010 sin (106 t +
2

 )(C) B. q = 750 sin (106 t +
2

 ) (C)
 C. q = 7,5. 1010 sin (106 t +
2

 )(C) D. q = 7,5. 1010 sin 106t (C)
 Câu 127) Mạch dao động LC như hình vẽ E = 12V, điện trở trong r = 0,5Ω. Ban đầu K đóng đến khi dòng
điện ổn định thì ngắt khóa K. Sau đó trong mạch có dao động điện từ với hiệu điện thế ở 2 bản tụ C có dạng
 u = 48sin(2.106π.t)V. Biết cuộn dây là thuần cảm
Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị
 A. L = 2 H; C =
2
2 μ F; B. L = 
1 (μH); C = 41 (μF);
B. L = 2
2 (μH); C =
2
4
 F; D. Tất cả đều sai.
---------------------------------Hết -------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • pdf127_bai_tap_daodongdien.pdf