Các hệ thức lượng trong tam giác

Các hệ thức lượng trong tam giác

CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

1. Định lý côsin

 Trong tam giác ABC bất kỳ với BC=a, AC=b, AB=c, ta có: a2 = b2 + c2 - 2 bc cosA

 b2 = a2 + c2 - 2 ac cosB

 c2 = a2 + b2 - 2 ab cosC

 

doc 1 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 4394Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Các hệ thức lượng trong tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
1. Định lý côsin
	Trong tam giác ABC bất kỳ với BC=a, AC=b, AB=c, ta có: a2 = b2 + c2 - 2 bc cosA 
 	 b2 = a2 + c2 - 2 ac cosB
	 c2 = a2 + b2 - 2 ab cosC
Hệ quả: cos A = ; cosB = ; cosC = 
Độ dài đường trung tuyến của tam giác: ma2 = ; mb2 = ; mc2 = 
2. Định lý sin
	Trong tam giác ABC bất kỳ với BC=a, AC=b, AB=c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp, ta có: = = = 2R
3. Công thức tính diện tích tam giác 
Cho tam giác ABC bất kỳ với BC=a, AC=b, AB=c.
Gọi: ha, hb, hc là các đường cao của tam giác ABC lần lượt vẽ từ đinh A, B, C.
	 S là diện tích của tam giác ABC. 
	 R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếpcủa tam giác ABC.
 	 p = là nưa chu vi của tam giác ABC.
Khi đó diện tích tam giác ABC được tính theo một trong các công thức sau:
S= a.ha = b.hb = c.hc
S = ab sinC= bc sinA= ac sinB
S= 
S= pr
S= 
BÀI TẬP
Bài 1: Cho tam giác ABC, biết:
a. AB = 20 cm, AC = 25 cm, = 600. Tính BC. 	b. a. a = 5 cm, b = 9 cm, = 450. Tính c, , . 
c. = 400, = 1000, c = 12 cm. Tính a, b, .	d. a = 14 cm, b = 18 cm, c = 20 cm. Tính , , . 
e. = 600, = 450, b = 4 cm. Tính a, c, .	f. = 300, a = 6 cm. Tính R.
Bài 2: Cho tam giác ABC, biết:
a. a = 7 cm, b = 8 cm, c = 6 cm. Tính độ dài các đường trung tuyến của tam giác ABC.
b. a = 5 cm, b = 4 cm, c = 3 cm. Lấy D đối xứng với B qua C. Tính AD, ma.
Bài 3: Cho tam giác ABC có b = 5 cm, c = 7 cm, = 450. Tính cạnh a, ha, mb và R của tam giác ABC.
Bài 4: Cho tam giác ABC có a = 21 cm, b = 17 cm, c = 10 cm. Tính diện tích S, chiều cao ha và R và r của tam giác ABC.	
Bài 5: Cho tam giác ABC có a = cm, b = 2 cm, c = 1+ cm. Tính , , chiều cao ha và R của tam giác ABC.
Bài 6: Cho tam giác ABC có a = 3 cm, b = 4 cm, c = 6 cm. Tính góc lớn nhất và đường cao ứng với cạnh lớn nhất của tam giác ABC.
Bài 7: Cho tam giác ABC có AB = 8 cm, AC = 9 cm, BC = 10 cm. Lấy M trên cạnh BC sao cho MB = 7 cm. Tính độ dài AM.
Bài 8: Cho tam giác ABC, biết:
a. a = 7 cm, b = 8 cm, c = 6 cm. Tính S và ha.	b. b = 7 cm, c = 5 cm, cosA = . Tính S, R và r. 
Bài 9: Cho tam giác MNP có MP = 13 cm, NP = 12 cm, trung tuyến AM = 8 cm. Tính diện tích S và độ dài cạnh MN.
Bài 10: Giải tam giác ABC, biết:
a. c = 15, = 300, = 450	b. b = 6, = 500, = 750	c. a = 12, b = 5, = 550 	
d. a = 9, b = 9, = 1000	e. a = 4, b = 5, c = 7.	f. a = 6, b = 7,3, c = 4,8.
Bài 11: Giải tam giác DEF, biết:
a. DE = 7, DF = 23, = 1200	b. EF = 3,5, = 400, = 800	c. DE = 14, DF = 18, EF = 20.
Bài 12: Cho tam giác ABC có b + 2c = 2a. Chứng minh rằng:
 	a. 2sinA = sinB + sinC	 	b. = + 
Bài 13: Chứng minh rằng trong mọi tam giác, ta đều có:
a. ma2 + mb2 + mc2 = (a2 + b2 + c2)	b. b2 - c2 = a(b cosC - c cosB)

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_II_3_Cac_he_thuc_luong_trong_tam_giac_va_giai_tam_giac.doc