Giáo án Đại số 7 - Tiết 58: Luyện tập

Giáo án Đại số 7 - Tiết 58: Luyện tập

LUYỆN TẬP

I./Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức cơ bản:

 HS củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức.

 2.Kĩ năng, kĩ xảo:

HS được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức.

 3. Thái độ nhận thức:

Liên hệ đến việc cộng trừ đơn thức

II./Chuẩn bị của GV và HS:

 1.GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

 2. HS: Ôn tập kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức, bài tập luyện tập.

III./Các hoạt động trên lớp:

1./Ổn định lớp:

 2./Kiểm tra bài cũ:

3./Giảng bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng thuyan12 Lượt xem 1189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 58: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27	Ngày soạn :________
Tiết 58	Ngày dạy :________
LUYỆN TẬP 
I./Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức cơ bản:
	HS củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức. 
	2.Kĩ năng, kĩ xảo:
HS được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức.
	3. Thái độ nhận thức:
Liên hệ đến việc cộng trừ đơn thức
II./Chuẩn bị của GV và HS:
	1.GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
	2. HS: Ôn tập kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức, bài tập luyện tập.
III./Các hoạt động trên lớp:
1./Ổn định lớp:
	2./Kiểm tra bài cũ:	
3./Giảng bài mới:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Tìm P, Q bằng cách nào ?
Thực hiện việc cộng trừ ra sao ?
Thực hiện việc cộng trừ ra sao?
GV mời 2 HS lên bảng tính tổng các đa thức
Mời 2 HS lên bảng giải.
Đối với dạng bài tập này ta phải làm sao?
GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận.
Chuyển đa thức qua vế kia đồng thời đổi dấu nó 
Cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
Cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
HS lên bảng giải.
2 HS lên bảng.
Ta phải thu gọn đa thức trước sau đó thay giá trị của x và y vào đa thức đã thu gọn.
HS thảo luận nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
Bài tập 32 trang 40 SGK 
a. P=x2-y2+3y2-1-(x2-2y2)
 = x2-y2+3y2-1-x2+2y2
 = 4y2-1
b.Q= xy+2x2-3xyz+5+5x2-xyz
 = xy+7x2-4xyz+5 
Bài 33 trang 40 SGK 
a.M+N= x2y+0,5xy3-7,5x3y2 +x3+3xy3-x2y+5,5x3y2
 =3,5xy3-2x3y2 +x3
b.P+Q= x5+xy+0,3y2-x2y3–2 +x2y3+5-1,3y2
 =x5+xy-y2+3 
Bài 34 trang 40 SGK 
a.P + Q = x2y + xy2 - 5x2y2 + x3+ 3xy2-x2y+x2y2
	 = 4xy2-4x2y2+x3
b.M + N = x3 + xy + y2 - x2y2 -2 + x2y2 + 5 - y2
	 = x3 + xy + 3
Bài tập 35 trang 40 SGK
a. M+N=x2-2xy+y2+y2+2xy+ x2+1=2x2+2y2+1 
b. M-N=x2-2xy+y2-y2-2xy-x2 -1=-4xy-1 
Bài 36 trang 41 SGK 
a.A = x2 + 2xy + y3 	
	= 52 + 2.5.4 + 43
 	= 25 + 40 + 64
	= 129
b. B = xy-x2y2+x4y4-x6y6+x8y8
	= -1.(-1)-(-1)2.(-1)2+(-1)4(-1)4- (-1)6(-1)6+(-1)8(-1)8
	=1-1+1-1+1 =1
Bài tập 38 trang 41 SGK 
a.C = A + B
b. C + A = B C = B – A
Hướng dẫn về nhà: 
Xem lại các bài tập đã giải trên lớp.
Về nhà làm bài tập 37 trang 41 SGK và các bài tập trong sách bài tập.
Xem trước § 7 Đa thức một biến
Tiết sau ta học § 7 Đa thức một biến
BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 58_tuan27.doc