Giáo án Hình học 10 tiết 14: Giá trị lượng giác của một cung bất kì từ 0 độ đến 180 độ

Giáo án Hình học 10 tiết 14: Giá trị lượng giác của một cung bất kì từ 0 độ đến 180 độ

Tiết: 14

 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG BẤT KÌ

TỪ 0O ĐẾN 1800

A. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Học sinh hiểu được định nghĩa giá trị lượng giác góc bất kỳ.

- Học sinh nhớ được dấu và tỷ số lượng giác của 1 góc đặc biệt để giải bài tập.

- Học sinh nắm được 2 góc bù nhau thì sin bằng nhau còn cosin, tan, cot đối nhau

2. Về kỉ năng:

- Xác định được giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.

- Xác định được góc giử hai vectơ.

- Rèn luyện kỷ năng xác định giá trị của góc lượng giác bằng máy tính bỏ túi.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 tiết 14: Giá trị lượng giác của một cung bất kì từ 0 độ đến 180 độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 14
	GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG BẤT KÌ
TỪ 0O ĐẾN 1800
Ngày dạy: 09/11/ 2009
A. MỤC TIÊU: 
1. Về kiến thức: 
Học sinh hiểu được định nghĩa giá trị lượng giác góc bất kỳ.
Học sinh nhớ được dấu và tỷ số lượng giác của 1 góc đặc biệt để giải bài tập. 
Học sinh nắm được 2 góc bù nhau thì sin bằng nhau còn cosin, tan, cot đối nhau 
2. Về kỉ năng:
Xác định được giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
Xác định được góc giử hai vectơ.
Rèn luyện kỷ năng xác định giá trị của góc lượng giác bằng máy tính bỏ túi.
3. Về tư duy: 
Biết được mối quan hệ giữa các các góc
Ứng dụng của các giá trị lượng giác trong thực tế.
4. Về thái độ: 
Cẩn thận, chính xác.
Bước đầu hiểu được ứng dụng của toạ độ trong tính toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị compa, thước kẻ, phấn màu 
2. Chuẩn bị của học sinh: Các dụng cụ vẽ hình, xem lại các kiến thức đã học ở lớp 9 về các giá trị lượng giác của góc, và các hệ thức liên quan trong tam giác vuông.
C. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp.Chia nhĩm nhỏ học tập.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
A
B
C
)
a. Ổn định lớp: Nắm sỉ số lớp học và tình hình chuẩn bị bài của lớp.
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Bài mới:
1. Định nghĩa
Hoạt động 1: (Củng cố kiến thức – Sử dụng hoạt động 1 - SGK)
Hãy nhắc lại định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc nhọn đã học ở lớp 9
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
M
O
y
x
x0
y0
Nội Dung
- Học sinh trả lời.
,
,
- Quan sát, thảo luận.
- Tính được:
sin=y0, cos= x0, , .
- Quan sát, lắng nghe.
- Gọi học sinh đứng tại chổ nhắc lại.
- Giáo viên vẽ góc Oxy, và nữa đượng tròn tâm O bán kính 1 nằm trên trục hoành (hình 2.2)
-Yêu cầu học sinh tính sin, cos, tan, cot theo chương trình lớp 9.
- Nhận xét và chốt lại nội dung.
- Định nghĩa (SGK)
- Tung độ y của M gọi là sin, ký hiệu sin= y
- Hoành độ x của M gọi là cosin, ký hiệu cos=x
- Tỷ số (x0) gọi là tan của góc .
Ký hiệu tan=
- Tỷ số (y0) gọi là cot của góc .
Ký hiệu cot=
2. Tính chất
Hoạt động 2: (Củng cố khái niệm)
	Tìm các giá trị lượng giác của góc 135o.
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Nội Dung
- Quan sát, thảo luận nhóm.
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Xác định các giá trị lượng giác.
- Lắng nghe, ghi chép.
- Vẽ hình lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh xác định tọa độ của điểm M theo hình vẽ.
- Cho học sinh xác định các giá trị lượng giác của góc.
- Chốt lại cho các em.
- Nêu các tính chất
- Tọa độ của M trên hệ trục là: M( ; )
- Các giá trị lượng giác:
sin1350= ; cos1350= ;
tan1350= ; cot1350= ;
- Nêu chú ý trong SGK-36
- Các tính chất 
sin (1800 - ) = sin 
cos (1800 - ) = - cos 
tan (1800 - ) = - tan 
cot (1800 - ) = - cot 
3. Giá trị lượng giác của cung đặc biệt:
Hoạt động 3: (Xây dựng kiến thức)
Cho học sinh đọc tìm hiểu bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt.
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Nội Dung
- Lắng nghe, thảo luận.
- Nghiên cứu bảng giá trị lượng giác.
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Ghi các nội dung cần thiết.
- Hướng dẫn học sinh cách xem bảng giá trị lượng giác.
- Cho một vài ví dụ cụ thể để kiểm tra sự đọc hiểu của các em.
- Chú ý cho các em về ký hiệu “||”.
- Củng cố lại bảng giá trị lượng giác.
- Treo bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt.
4. Góc giữa hai vectơ
Hoạt động 4: (Xây dựng kiến thức)
Cho học sinh đọc tìm hiểu bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt.
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Nội Dung
- Lắng nghe, thảo luận.
- Nghiên cứu định nghĩa.
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Ghi các nội dung cần thiết.
- Hướng dẫn học sinh cách xác định góc giữa hai vectơ.
- Cho một vài ví dụ cụ thể để kiểm tra sự hiểu của các em.
- Khi nào góc giữa hai vec tơ bằng 00?
- Khi nào góc giữa hai vec tơ bằng 1800?
- Củng cố lại cách xác định góc.
a
b
b
b
a
A
B
O
- Định nghĩa góc giữa hai vectơ (SGK)
5. Sử dụng mày tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc.
Hoạt động 5: (Xây dựng kiến thức)
Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để tính các giá trị lượng giác.
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Nội Dung
- Lắng nghe, thảo luận.
- Nghiên cứu máy tính
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Ghi các nội dung cần thiết.
- Hướng dẫn học sinh cách xác định giá trị lượng giác của góc bằng máy tính.
- Hướng dẫn học sinh cách xác định độ lớn góc khi biết giá trị lượng giác bằng máy tính
- Cho một vài ví dụ cụ thể để kiểm tra sự hiểu của các em.
- Củng cố.
Củng cố
Điều chỉnh với từng lớp (Nếu cĩ):

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 14 Gia tri luong giac cua goc bat ki HH10.doc