Giáo án Hóa học 10 - Kì I - Tiết 22 đến tiết 24

Giáo án Hóa học 10 - Kì I - Tiết 22 đến tiết 24

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS biết:

Ion là gì ? Khi nào nguyên tử trở thành ion ? Có mấy loại ion ? Liên kết ion được hình thành như thế nào ? Đặc điểm cấu trúc của mạng tinh thể ion

2. Kĩ năng: HS vận dụng:

Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion ?

3. Thái độ:

Học sinh tự nhận thức được khoa học luôn gắn liền với thực tế.

II. Chuẩn bị

 GV: Mô hình sự hình thành ion của một số nguyên tử, Mô hình tạo liên kết ion

 HS: Ôn tâp về một số nhóm A tiêu biểu

 

doc 30 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Kì I - Tiết 22 đến tiết 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
10A1
10A4
 Chương III: 	 LIÊN KẾT HOÁ HỌC
Tiết 22: 	LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết: 
Ion là gì ? Khi nào nguyên tử trở thành ion ? Có mấy loại ion ? Liên kết ion được hình thành như thế nào ? Đặc điểm cấu trúc của mạng tinh thể ion
2. Kĩ năng: HS vận dụng: 
Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion ? 
3. Thái độ:
Học sinh tự nhận thức được khoa học luôn gắn liền với thực tế.
II. Chuẩn bị
 GV: Mô hình sự hình thành ion của một số nguyên tử, Mô hình tạo liên kết ion
 HS: Ôn tâp về một số nhóm A tiêu biểu
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 5 phút
GV: Ion là gì? Về điện tích có mấy loại ion?
HS: Trả lời
GV: Tại sao nguyên tử lại nhường hay nhận e ?
Hoạt động 2: 10 phút
GV: GV: Khi nguyên tử nhường e thì trở thành ion gì ? Được gọi là gì ? Cho ví dụ?
HS thảo luận nhóm và trả lời
GV: Khi nguyên tử nhận e thì trở thành ion gì ? Được gọi là gì ? Cho ví dụ ?
Hoạt động 3: 7 phút
GV: Đặt câu hỏi:
Thế nào là ion đơn nguyên tử ? cho ví dụ ?
Thế nào là ion đa nguyên tử ? Choví dụ ?
Hoạt động 3: 10 phút
GV: Cho HS Quan sát mô hình hình thành phân tử NaCl
GV: Hãy cho biết cách thức hình thành phân tử NaCl? 
HS: Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và trả lời 
GV: Hai ion Na+ và Cl- khi lại gần nhau thì có hiện tượng gì ?
Liên kết trong phân tử NaCl thuộc loại liên kết gì ?
Liên kết ion là gì ?
HS: suy nghĩ và trả lời
Hoạt động 4 7 phút 
GV: Cho HS nhìn vào hình vẽ tinh thể ion của NaCl 
GV: Hãy mô tả cấu tạo tinh thể ion của NaCl từ đó dự đoán một số tính chất của tinh thể ion NaCl.
HS quan sát, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và trả lời
I. Sự tạo thành ion, cation, anion
1. Ion, cation, anion
- Ion Nguyên tử trung hoà về điện, khi nguyên tử nhường hay nhận e thì trở thành phần tử mang điện gọi là ion. 
- Nguyên tử nhường hay nhận e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm (lớp ngoài cùng có 8e hay 2e ở heli)
- Cation: Khi nguyên tử nhường e thì trở thành ion dương. Được gọi là cation.
Ví dụ: Na+ → Na + 1e
 HS: Khi nguyên tử nhận e thì trở thành ion âm. Được gọi là anion.
Ví dụ: Cl + 1e → Cl-
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
HS: Dựa bào SGK trả lời câu hỏi của GV
Ion đơn nguyên tử là các ion được tạo nên từ một nguyên tử.
Ví dụ: Li+, Na+, Ca2+, S2-, O2-...
Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang diện tích dương hay âm.
Ví dụ: SO, NH, OH- ...
II. Sự tạo thành liên kết ion
1. Ví dụ: Sự hình thành phân tử NaCl
Nguyên tử Na nhường 1 electron cho nguyên tử clo để biến đổi thành cation Na+, đồng thời nguyên tử clo nhận 1 electron của nguyên tử Na để biến đổi thành anion Cl-
 - Nguyên tử Clo nhận 1e từ nguyên tử Natri và trở thành anion Cl-.
 Na + Cl → Na+ + Cl- 
 (2,8,1) (2,8,7) (2,8) (2,8,8)
 Hai ion Na+ và Cl- khi lại gần nhau thì sẽ hút nhau tạo nên phân tử NaCl.
Na+ + Cl- → NaCl
Liên kết trong phân tử NaCl thuộc loại liên kết ion.
2. Định nghĩa: 
Liên kết ion là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. 
III. Tinh thể ion 
1. Tinh thể NaCl
 NaCl ở trạng thái rắn tồn tại dưới dạng tinh thể ion. Trong mạng tinh thể NaCl. Các ion Na+ và Cl- phân bố luân phiên đều đặn trên các đỉnh của các hình lập phương. Xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất.
-Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy:
Thí dụ: Nhiệt độ nóng chảy của nuối ăn NaCl là 8000C, của MgO là 28000C.
- Các hợp chất ion đều tan trong nước, dể phân li thành ion. Khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước, chúng dẫn điện còn khi ở trạng thái khan thì không dẫn điện
3. Củng cố, luyện tập: 5 phút
Giáo viên sử dụng bài tập 1, 2, 3 SGK để củng cố bài cho học sinh.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1 phút Về học bài và làm các bài tập 5, 6 SGK trang 60. Nghiên cứu trước bài “Liên kết cộng hoá trị”.
CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày ..../ ..../ 2010
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tiết theo TKB
Sĩ số
Tiết 23: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ 
I.Mục tiêu: 
1.Về kiến thức: 
- Học sinh biết : khái niệm liên kết cộng hoá trị, mối quan hệ giữa độ âm điện và liên kết hoá học, tính chất của hợp chất có liên kết công hoá trị 
- Học sinh hiểu: Sự hình thành liên kết cộng hoá trị trong đơn chất và hợp chất 
2.Về kỹ năng: 
Tiếp tục rèn luyện cho HS: Kỹ năng viết cấu hình e của nguyên tử, biểu diễn sự hình thành liên kết cộng hoá trị, viết công thức e, phân biệt được liên kết cộng hoá trị phân cực, không phân cực và liên kết ion.Giải được các bài tập có liên quan
3. Thái độ: hăng say học tập, say mê khám phá thế giới
II. Chuẩn bị: 
Học sinh nghiên cứu trước bài ở nhà, 
GV: Mô hình sự hình thành liên kết cộng hoá trị, soạn bài trên powerpoint,
phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 7 phút
 Bài 3, 4, 5
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động1: 7 phút
Giáo viên: Đặt vấn đề: đối với nguyên tử của cùng một nguyên tố hay những nguyên tố có tính chất hoá học gần giống nhau chúng liên kết với nhau bằng cách nào?
 Cho HS quan sát mô hình, sử dụng phiếu học tập số 1:
1. Viết cấu hình e của nguyên tử H 
và He
2. So sánh cấu hình e của nguyên tử H và He Lớp ngoài cùng của nguyên tử H còn thiếu mấy e để đạt được cấu hình e bền vững của khí hiếm He?
Hai nguyên tử H sẽ liên kết với nhau bằng cách nào? 
 G V thông báo quy ước biểu diễn 
e, công thức e, công thức cấu tạo
Hoạt động 2: 7 phút
GV:phát vấn
- Viết cấu hình e của N và Ne 
- So sánh cấu hình e của N và Ne? 
Lớp ngoài cùng còn thiếu mấy e để đạt tới cấu hình bền vững của khí hiếm?
- Mỗi nguyên tử N sẽ liên kết với 
nhaubằng cách nào? 
Hoạt động 3: 7 phút
GV: củng cố, y/c hs nêu khái niệm về liên kết cộng hoá trị
- Liên kết được tạo thành trong phân tử H2, N2 vừa trình bày ở trên được gọi là liên kết cộng hoá trị 
- Liên kết cộng hoá trị là gì? Thế nào là liên kết cộng hoá trị không phân cực? 
HS suy nghĩ và trả lời
Hoạt động 4: 10 phút
Giáo viên và học sinh cùng thảo 
luận theo các câu hỏi sau:
- Nguyên tử H và Cl có khuynh
 hướng ntn để đạt tới cấu hình e 
bền vững của khí hiếm?
- §Ó h×nh thµnh ph©n tö HCl, 2 
ngtö nµy sÏ gãp chung e ntn?
- BiÓu thÞ sù h×nh thµnh liªn kÕt 
trong ph©n tö HCl
- ThÕ nµo lµ liªn kÕt céng ho¸ trÞ 
ph©n cùc? 
I. Sù h×nh thµnh liªn kÕt céng ho¸ trÞ:
1.Liªn kÕt céng ho¸ trÞ h×nh thµnh gi÷a 
c¸c nguyªn tö gièng nhau. Sù h×nh thµnh
®¬nchÊt:
a. Sù h×nh thµnh ph©n tö H2 
 H(Z=1) : 1s1 He(Z=2): 1s2
- Nguyªn tö H cßn thiÕu 1e ®Ó ®¹t tíi tr¹ng th¸i cÊu h×nh bÒn v÷ng cña khÝ hiÕm
- Hai nguyªn tö H liªn kÕt víi nhau b»ng c¸ch
 mçi nguyªn tö H gãp chung 1e t¹o thµnh 1 cÆp e chung trong ph©n tö H2
 H. + .H → H: H → H – H
 C«ng thøc e C«ng thøc cÊu t¹o
=> Gi÷a hai nguyªn tö H cã 1 cÆp e liªn kÕt biÓu thÞ b»ng 1 dÊu g¹ch nèi, ®ã lµ liªn kÕt ®¬n
a. Sù h×nh thµnh ph©n tö N2 
 N(Z=7): 1s22s22p3, cã 5e ë líp ngoµi cïng
 Ne(Z=10): 1s22s22p6
 - Hai nguyªn tö N liªn kÕt víi nhau b»ng c¸ch
 gãp chung 3e ®Ó t¹o thµnh 3 cÆp e chung cña
 ph©n tö N2. 
 : N: + :N: → :N:: N: → N = N
=> Gi÷a hai nguyªn tö N cã 3 cÆp e liªn kÕt biÓu thÞ b»ng 3 dÊu g¹ch nèi, ®ã lµ liªn kÕt ba. Liªn kÕt ba nµy bÒn nªn ë t0 th­êng, khÝ Nit¬ kÐm ho¹t ®éng ho¸ häc.
 * KÕt luËn: 
-Liªn kÕt céng ho¸ trÞ lµ liªn kÕt ®­îc t¹o thµnh gi÷a hai nguyªn tö b»ng mét hay nhiÒu cÆp e chung
- Mçi cÆp e chung t¹o nªn mét liªn kÕt céng ho¸ trÞ
- Liªn kÕt céng ho¸ trÞ kh«ng ph©n cùc lµ liªn
 kÕt céng ho¸ trÞ trong ®ã cÆp e chung kh«ng bÞ lÖch vÒ phÝa nguyªn tö nµo.
2. Liªn kÕt gi÷a c¸c nguyªn tö kh¸c nhau. 
Sù h×nh thµnh ph©n tö hîp chÊt 
a. Sù h×nh thµnh ph©n tö HCl 
 Trong ph©n tö HCl mçi nguyªn tö (H vµ Cl) gãp chung 1e t¹o thµnh 1 cÆp e chung h×nh thµnh 1 liªn kÕt céng ho¸ trÞ §é ©m ®iÖn cña Cl lµ 3,16 lín h¬n ®é ©m ®iÖn cña H lµ 2,2 nªn cÆp e chung bÞ lÖch vÒ phÝa Cl
=> Liªn kÕt céng ho¸ trÞ nµy bÞ ph©n cùc
 H. + .Cl: → H :Cl: → H–Cl
KÕt luËn:
-Liªn kÕt céng ho¸ trÞ cã cùc lµ liªn kÕt céng
 ho¸ trÞ trong ®ã cÆp e chung bÞ lÖch vÒ phÝa
 mét nguyªn tö 
- Trong c«ng thøc cÊu t¹o cña ph©n tö cã cùc
 cÆp e chung ®Æt lÖch vÒ phÝa nguyªn tö cã ®é
 ©m ®iÖn lín h¬n
3. Củng cố, luyện tập: 6 phút GV sử dụng bài tập1,3 trong SGK để củng cố
 Bài tập 1-D, bài tập 3-A
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1 phút làm BT 2, 6 SGK
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
10A1
10A2
10A3
10A4
Tiết 24: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ (TIẾT 2) 
I.Mục tiêu: 
1.Về kiến thức:
- Học sinh biết : Sự tạo thành liên kết trong phân tử hợp chất(HCl, CO2)
Mối liên hệ giữa độ âm điện và liên kết hoá học
2.Về kỹ năng: 
 - Dưa vào độ âm điện xác định được loai liên kết hoá học
 - Giải được các bài tập có liên quan
3. Thái độ:
Thấy được sự gần gũi của bộ môn với đời sống từ đó HS ham học hỏi, tích cực học tập
II. Chuẩn bị: 
Học sinh giải các bài tập ở nhà 
GV: Mô hình hiệu độ âm điện và loại liên kết , sự hình thành phân tử HCl, phân tử CO2
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Kiểm tra bài cũ: 7 phút Thế nào là liên kết cộng hóa trị? LK cộng hóa trị không cực? LK cộng hóa trị có cực? Biểu diễn sự hình thành phân tử O2, N2
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động1: 10 phút
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK .Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Viết cấu hình e của C (Z=6), (O=8)
- Hãy trình bày sự góp chung e giữa các nguyên tử C, O2 sao cho nguyên tử C và O đều có cấu hình e bền vững?
 GV bổ sung thêm:
- Theo công thức e mỗi nguyên tử O 
đều có 8 e ở lớp ngoài cùng đạt tới cấu hình e bền vững của khí hiếm.
- Phân tử CO2 bền vững
Hoạt động 2: 7 phút
GV: Hãy cho biết tính chất vật lí của nước, rượu, đường, khí CO2, Cl2, H2 (trạng thái, khả năng tan, khả năng dẫn điện,khả năng hoà tan trong các chất khác)
- Học sinh trả lời
- GV bổ sung, chính xác hoá 
Hoạt động 3: 7 phút
 GV cho hs so sánh 3 loại liên kết:
- Liên kết cộng hoá trị không cực
- Liên kết cộng hoá trị có cực
- Liên kết Ion
* Chú ý: Liên kết ion có thể coi là trường hợp riêng của liên kết cộng hoá trị.
Hoạt động 5: 8 phút
 1. GV cho hs nghiên cứu SGK từ đó cho biết:
 Dựa vào thang độ âm điện của Pauling người ta đã phân loại một cách tương đối các loại liên kết hoá học theo quy ước kinh nghiệm nào?
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành phân tử hợp chất 
a. Sự hình thành phân tử HCl 
b.Sự tạo thành phân tử khí CO2(có cấu tạo thẳng) 
 C (Z=6):1S2, 2S2, 2p2 -> có 4 e ngoài cùng 
 O (Z=8):1S2, 2S2, 2p2 -> có 6 e ngoài cùng
 Trong phân tử CO2 nguyên tử C ở giữa hai nguyên tử O, nguyên tử C góp chung với mỗi nguyên tử 2 e, mỗi nguyên tử O góp chung với nguyên tử C hai e tạo ra hai liên kết đôi. 
 Ta có: O :: C :: O - > O = C = O
 Phân tử CO2 có hai liên kết đôi, liên kết giữa C = O phân cực, vì phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên phân tử n ... +4 -2
 CaO + CO2→ CaCO3
 Số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi
b. Nhận xét: Trong phản ứng hoá hợp số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi
2. Phản ứng phân huỷ:
a.Ví dụ1:+1 +5 -2 +1 -1 0
 2KClO3 →2KCl + 3O2↑
 Oxi có số oxi hoá tăng từ -2 lên 0 
 Cl có số oxi hoá giảm từ +5 xuống -1 
Ví dụ 2: +2 -2 +1 +2 -2 +1 -2
 Cu(OH)2 → CuO+ H2O
 Số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi
b. Nhận xét: Trong phản ứng phân huỷ số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi
3. Phản ứng thế:
a.Ví dụ1:
 0 +1 +5 -2 +2 0
 Cu +2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag 
 Cu có số oxi hoá tăng từ 0 lên +2 
 Ag có số oxi hoá giảm từ +1 xuống 0 
Ví dụ 2: 0 +1 -1 +2 -1 0
 Zn+ 2HCl → ZnCl2+ H2
 Zn có số oxi hoá tăng từ 0 lên +2 
 H có số oxi hoá giảm từ +1 xuống 0 
b. Nhận xét: Trong phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
4. Phản ứng trao đổi:
a.Ví dụ1:
 +1 +5 -2 +1 -1 +1 -1 +1 +5 -2
 AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3 
 Số oxi hoá củaCtats cả các nguyên tố không thay đổi
Ví dụ 2: 
 +1 -2 +1 +2 -1 +2 -2 +1 +1 -1
 2NaOH + CuCl2→ Cu(OH)2↓+ 2NaCl
 Số oxi hoá của tất cả các nguyên tố không thay đổi
b. Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố không thay đổi.
II. Kết luận: 
 Dựa vào số oxi hoá thì phản ứng hoá học được chia thành 2 loại:
- Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá là phản ứng oxi hoá khử 
-Phản ứng hoá hoạ không có sự thay đổi số oxi hoá không phải là phản ứng oxi hoá khử
3. Củng cố, luyện tập: 4 phútGV sử dụng sơ đồ phân loại phản ứng hoá vô cơ
 Bài tập: Cân bằng các phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử? Vì sao?
 a. SO3+ H2O → H2SO4 
 b. KMnO4→ K2MnO4 + MnO2+ O2
 c. Al4C3 + H2O→ Al(OH)3 + CH4
 d. NH3 + O2→ N2 + H2O
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1 phút 1→9 SGK
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
10A1
10A2
10A3
10A4
Tiết 32: LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ (Tiết 1)
I.Mục tiêu: 
1.Về kiến thức: 
Củng cố hoàn thiện kiến thức chương 4 về số oxi hóa,chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá, cách cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng e, phân loại phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng e 
2.Về kỹ năng: 
 - Củng cố cho học sinh kỹ năng xác định thành thạo số oxi hoá của các nguyên tố, xác định được sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá từ đó xác định được phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử , kỹ năng cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng giải các bài tập tính toán đơn giản
3. Về thái độ: Học sinh tích cực học tập 
II. Chuẩn bị: 
Học sinh ôn kiến thức chương 4, làm các bài tập
GV: hệ thống các khái niệm và bài tập
III. Các hoạt động dạy học: 
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài Học
 Hoạt động 1: 10 phút
GV tổ chức điều khiển học sinh thảo luận về các nội dung:
 - Sự oxi hoá, sự khử là gì?
- Chất oxi hoá, chất khử là gì?
- Khái niệm phản ứng oxi hoá khử, dấu hiệu nhận biết? 
HS : Trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: 7 phút
GV: Hãy làm bài tập 1,2,4
HS thảo luận và làm bài tập 
Gv: cần đọc kỹ câu hỏi, phân tích, lựa chọn đáp án, nếu cần phải tính toán cụ thể.
Hoạt động 3: 7 phút
GV: Nhắc lại quy tắc xác định số oxi hoá và vận dụng làm bài tập số 5
HS: 2 HS lên bảng làm bài tập
Hoạt động 4: 5 phút
 Bài tập 6:
HS vận dụng trao đổi, làm bài 
Hoạt động 5: 10 phút
GV: Nhắc lại quy tắc xác định số oxi hoá , dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hoá khử và vận dụng làm bài tập số 5
HS: lên bảng làm bài tập
GV: Phản ứng ở ý b, c là phản ứng tự oxi hoá khử
A. Kiến thức cần nắm vững:
1. Sự oxi hoá, sự khử
2. Chất oxi hoá, chất khử
3. Phản ứng oxi hoá khử
4. Cách cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng e:
5. Cách phân loại phản ứng oxi hoá khử:
B. Bài tập:
 Bài 1: D
 Bài 2: C
 Bài 4: a,c đúng b, d sai
 Bài tập 5: 
 +2 +4 +5 -3 +5 +3 -3
 NO, NO2, N2O5, NH3, HNO3, HNO2, NH4Cl
 -1 +3 +5 +7 +2 -2 0
HCl, HClO2, HClO3, HClO3, CaOCl2
 +4 +7 +6 +2 
 MnO2, KMnO4, K2MnO4, MnSO4
 -2 +4 +4 +6 -2 -1 
 H2S, SO2, H2SO3, H2SO4, FeS, FeS2
Bài tập 6:
 0 +1 +2 0 
 Cu + AgNO3 →Cu(NO3)2 + Ag
 Cu nhường 2e có số oxi hoá tăng từ o lên +2 là QT oxi hoá 
 Ag nhận có số oxi hoá giảm từ +1 xuống 0là QT khử 
 0 +2 +2 0 
 Fe + CuSO4 →FeSO4 + Cu
 Sự oxi hoá sắt và sự khử đồng
Bài tập 7:
 0 0 +1 -2
a. 2H2 + O2 → 2H2O
 ↓ ↓
 Chất khử Chất oxi hoá 
 +1 +5 -2 t0 +3 0 
b. KNO3 → KNO2 + O2
 ↓ 
Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá 
 -3 +3 -2 t0 0 
c. NH4NO2 → N2 + 2H2O
 ↓ 
Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá 
 +3 0 t0 0 +3 
d. Fe2O3 + 2Al → Fe + Al2O3
 ↓ ↓
 Chất khử Chất oxi hoá 
3. Củng cố, luyện tập: 6 phút Giáo viên giải đáp 1 số thắc mắc của HS
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3,57 SBT HS ôn tập, khắc sâu kiến thức
CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày ..../ ..../ 2010
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
10A1
10A2
10A3
10A4
Tiết 33: LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
1.Về kiến thức: 
Tiếp tục củng cố hoàn thiện kiến thức chương 4 về số oxi hóa,chất khử, chất oxi hoá, sự
 khử, sự oxi hoá, cách cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng e, 
phân loại phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng e thông qua các bài tập 
hoá học
2.Về kỹ năng: 
 - Củng cố cho học sinh kỹ năng xác định thành thạo số oxi hoá của các nguyên tố, xác định được sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá từ đó xác định được phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử , kỹ năng cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng giải các bài tập tính toán đơn giản
3. Về thái độ: Học sinh tích cực học tập 
II. Chuẩn bị: 
Học sinh ôn kiến thức chương 4, làm các bài tập
GV: hệ thống các bài tập
III. Các hoạt động dạy học; 
1. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra 10 phút có đề photo cho HS
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
 Hoạt động 1: 7 phút
GV tổ chức điều khiển học sinh trình bày cách làm của mình với BT8
HS : làm bai tập vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
Hoạt động 2: 7 phút
GV: Nhắc lại : quy tắc xác định số oxi hoá các bước cân bằng PUOXHK bằng PPTB e?
 HS thảo luận và làm bài tập 
 Gv: Chú ý tới chất làm môi trường phản ứng
Hoạt động 3: 7 phút
GV: sử dụng bài tập 10
HS: 1 HS lên bảng làm bài tập 
Hoạt động 4: 7 phút
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải Bài toán hoá học cơ bản nhất
HS vận dụng làm bài
A. Kiến thức cần nắm vững:
B. Bài tập:
Bài 8: 
 0 +1 -1 +1 -1 0
a.Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2
 ↓ ↓
 Chất oxi hoá Chất khử 
 0 +1 +6 -2 +2 +6 -2 +4 
b.Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2 + H2O
 ↓ ↓ 
chất khử chất oxi hoá 
 +1 +5 -2 0 +2 
c. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O
 ↓ ↓ 
chất oxi hoá chất khử 
 +2 0 t0 +3 -1
d. FeCl2 + Cl2 → 2 FeCl3 
 ↓ ↓
 Chất khử Chất oxi hoá 
Bài 9: : 
 0 +8/3 +3 0 
a.8Al + 3 Fe3O4 →4Al2O3 + 9 Fe
 ↓ ↓
 Chất khử Chất oxi hoá 
 4│2Al→2Al+3 +6e (Qt oxi hoá)
 3 3Fe+8/3 + 8e→ 3Fe0 (Qt khử)
 BSCNN=24
b. +2 +7 +3
 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 →5Fe2(SO4)3 + 2Mn+2SO4 + K2SO4 +8H2O
 5 2Fe+2→2Fe+3 + 2e (Qt oxi hoá)
 2 │Mn+7 +5e→ Mn+2 (Qt khử)
 Bài 10: 
 Có thể điều chế MgCl2 bằng các phản ứng sau: t0
 Phản ứng hoá hợp: Mg +Cl2→ MgCl2
 Phản ứng thế : Mg +2HCl→ MgCl2 + H2↑
 Phản ứng trao đổi: 
 BaCl2 + MgSO4→BaSO4↓ + MgCl2
Bài tập 12:PTHH của phản ứng
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 →5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 +8H2O
nFeSO4. 7.H2O = nFeSO4 =1,39/ 278=0,005 mol
Theo PTPƯ: nKMnO4 =1/5 nFeSO4=0,001 mol
VKMnO4= 0,001/0,1= 0,01lit= 10ml
3. Củng cố, luyện tập: 6 phút Giáo viên giải đáp 1 số thắc mắc của HS, khái quát toàn bộ nội cung ôn tập học kỳ 1, Khi làm các bài tập TNKQ phải tận dụng thời gian 1 cách tối đa 
4. Ra bài tập về nhà: 1 phút HS ôn tập, khắc sâu kiến thức, làm lại các bài tập phần luyện tập chương I, II, III, IV chuẩn bị cho thi học kỳ.
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
10A1
10A2
10A3
10A4
Tiết 34: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
(Phản ứng oxi hoá khử )
I.Mục tiêu: 
1.Về kiến thức: 
 - Củng cố kiến thức về số oxi hóa,chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá,
 Học sinh hiểu: cách cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng e 
2.Về kỹ năng: 
 - Củng cố cho học sinh kỹ năng viết PTPU, xác định thành thạo số oxi hoá của các nguyên tố, xác định được sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá 
 - Rèn kỹ năng quan sát, thao tác thực hành thí nghiệm và giải thích các hiện tượng xảy ra trong quá trình làm thí nghiệm 
3. Về thái độ: ý thức nghiên cứu khoa học
II. Chuẩn bị: 
Học sinh: ôn kiến thức về phản ứng oxi hoá khử , chuẩn bị trước nội dung thực hành ở nhà
GV: Máy chiếu
 Dụng cụ: 10 ống nghiệm chia cho 4 nhóm, 4 kẹp ống nghiệm, 8 ống hút nhỏ giọt, thìa lấy hoá chất(4)
 Hoá chất Dung dịch H2SO4 loãng, FeSO4, KMnO4 loãng, CuSO4, kẽm viên, đinh sắt nhỏ đã đánh sạch
III. Tiến trình bài giảng: 
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 10 phút
Chia lớp thành 4 nhóm theo 4 tổ
GV đặt vấn đề: Trong bài thực hành này có 3 thí nghiệm. Biểu diễn cho HS quan sát cách nhỏ từng giọt KMnO4 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4,, FeSO4, Những yêu cầu trong tiết thực hành:
 Tiến hành các thí nghiệm, ghi lại kết quả quan sát được, giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Hoạt động 2: 10 phút
GV tổ chức hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm 1 
HS: nêu lại cách tiến hành thí nghiệm 
HS tiến hành làm thí nghiệm
Hoạt động3 : 10 phút
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 theo các bước
HS: nêu lại cách tiến hành thí nghiệm 
HS tiến hành làm thí nghiệm
Hoạt động 4: 10 phút
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3 theo các bước
HS: nêu lại cách tiến hành thí nghiệm 
HS tiến hành làm thí nghiệm
I . Các thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1:
Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit
 - cách tiến hành: Nhỏ 2-3 giọt H2SO4 vào viên kẽm
- Quan sát nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra 
 0 + 1 +6 -2 +2 +6 -2 0
Zn + H2SO4 →ZnSO4 + H2↑
 ↓ ↓
Chất khử Chất oxi hoá
2. Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối
- Cách tiến hành: cho vào ống nghiệm 1 đinh sắt rồi ngâm trong 2ml CuSO4 trong 10 phút
- Hiện tượng: Lớp kim loại đồng (màu đỏ) phủ trên bề mặt đinh sắt, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần 
 0 + 2 +6 -2 +2 +6 -2 0
 Fe + CuSO4 →FeSO4 + Cu↓
3. Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hoá khử trong môi trường axit
- Cách tiến hành: cho vào ống nghiệm 2ml FeSO4 + 1ml H2SO4 . Nhỏ từng giọt KMnO4 vào ống nghiệm (lắc nhẹ sau mỗi lần nhỏ giọt) đến khi mầu tím không bị mất đi thì dừng lại 
- Hiện tượng: mầu tím của dd KMnO4 mất đi 
 + 1 +7 -2 +2 +6 -2 + 1 +6 -2 +3 +6 -2 
2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 →5Fe2(SO4)3 
 +2MnSO4 + 8H2O + K2SO4
3. Củng cố, luyện tập: 4 phút GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm. Học sinh thu dọn dụng cụ hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm
 HS hoàn thành tường trình thí nghiệm tai lớp
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1 phút Ôn tập kiến thức để chuẩn bị kiểm tra học kỳ
CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày ..../ ..../ 2010

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 22-34.doc