Giáo án Hóa học 10 - Kì I - Tiết 5: Hạt nhân nguyên tử nguyên tố hoá học đồng vị (tiết 2)

Giáo án Hóa học 10 - Kì I - Tiết 5: Hạt nhân nguyên tử nguyên tố hoá học đồng vị (tiết 2)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh biết:

- Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối.

- Định nghĩa đồng vị. Cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố.

2. Kĩ năng

 HS được rèn luyện kĩ năng để giải được các bài tập có liên quan đến kiến thức điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học.

3. Thái độ - tình cảm

 Giáo dục cho học sinh về lòng tin vào khoa häc

 

doc 3 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1390Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Kì I - Tiết 5: Hạt nhân nguyên tử nguyên tố hoá học đồng vị (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n
Ngµy gi¶ng
Líp
SÜ sè
Tiết 5 	 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỒNG VỊ (TiÕt 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết:	
- Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối.
- Định nghĩa đồng vị. Cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố.	
2. Kĩ năng
 HS được rèn luyện kĩ năng để giải được các bài tập có liên quan đến kiến thức điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học.
3. Thái độ - tình cảm 
 Giáo dục cho học sinh về lòng tin vào khoa häc
II. Chuẩn bị:
 GV: Câu hỏi, bài tËp liªn quan
 HS: Ôn tập các khái niệm về cấu tạo nguyên tử.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 7 phút Bài tập 4 SGK
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung bµi häc
Hoạt động 1: 7 phút
GV: Cho HS giải bài tập: Hãy tính số proton, nơtron của: từ đó HS rút ra nhận xét: (Proti) (Đơteri) (Triti)
- Hãy cho biết điểm chung của các nguyên tử trên ?
- Các nguyên tử trên có khối lượng như thế nào ? Tại sao ?
HS trả lời
GV: Các nguyên tố trên thuộc cùng một nguyên tố hoá học (nguyên tố hidro) được gọi là đồng vị. Vậy hãy cho biết khái niệm về đồng vị ?
Hoạt động 2: 10 phút
GV: Cho HS nêu định nghĩa về nguyên tử khối.
GV: Tại sao khối lượng của nguyên tử coi như bằng tổng khối lượng của các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử 
HS trả lời
GV: Khối lượng của nguyên tử có thể coi như số khối có đúng không ?
HS trả lời
HS làm BT
Áp dụng: Biết nguyên tử Al có 13p, 14n. Tính nguyên tử khối của Al
Hoạt động 3: 10 phút
GV: Hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị nên nguyên tử khối của nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị tính theo phần trăm số nguyên tử trong mỗi đồng vị.
HS trả lời
GV: Nếu gọi A1,A2.Ai là nguyên tử khối của các đồng vị và x1,x2.xi là % số nguyên tử các đồng vị tương ứng. Hãy tính nguyên tử khối trung bình
Áp dụng: Trong tự nhiên hidro tồn tại ba đồng vị:
(99,984%),(0,016%),(10-7%). Tính nguyên tủ khối của hidro ?
GV: Yªu cÇu HS xem thªm VD SGK
III. Đồng vị
VD: H có 3 đồng vị: 
Proti : Chỉ có 1p, không có n
Đơteri: 1p, 1n
Triti: 1p, 2n
-Đều có cùng 1p nên có cùng điện tích hạt nhân
- Chúng có khối lượng khác nhau vì hạt nhân của chúng có số nơtron khác nhau.
KN: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau.
IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
1. Nguyên tử khối
-Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử (u)
-Khối lượng của nguyên tử coi như bằng tổng khối lượng của các proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử. Vì khối lượng của e quá nhỏ bé
- Khi không cần độ chính xác cao ta có thể coi khối lượng nguyên tử bằng số khối vì mp, mn có khối lượng xấp xỉ 1u
Bài tập: 
 m13p = 1.6726.10-27kg.13 = 21,7438.10-27kg
m14n = 1.6748.10-27kg.14 = 23,4472.10-27kg
m13e = 9,1095.10-31kg.13 = 0,01184235.10-27kg
→mAl= m(13p + 14n + 13e)= 45,20284.10-27kg
Khối lượng nguyên tử Al tính ra u
= 27,22243u
→ nguyên tử khối của Al == 27,22243
2. Nguyên tử khối trung bình
 = =
VD: 
 H = 
=u
3.Củng cố, luyện tập: 9 phút Giáo viên sử dụng bài tập 3,4 SGK để củng cố bài cho học sinh.
 Bµi 3: 
 Bµi 4: Cã Z = 3; N = 4; e = 3. Cã Z = 9; N = 10; e = 9. 
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 1phút Về học bài và làm các bài tập 5,6,7,8 SGK trang 14. Nghiên cứu trước bài luyện tập thành phần cấu tạo nguyên tử.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 5.doc