Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 10 (cả năm)

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 10 (cả năm)

Chủ đề hoạt động tháng 9

THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIÊP,

HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC

A. MỤC TIÊU GIÁO DỤC

- Về kiến thức: Học sinh hiểu đựơc vai trò của CNH-HĐH trong quá trình xây dựng v phát triển đất nước, xác định được quyền và trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH.

- Về kỹ năng: Biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện để có thể thực hiện được bổn phận của thanh niên học sinh, phấn đấu trở thành những công nhân có ích cho tương lai.

- Về thái độ: Tích cực chủ động, tự giác trong học tập và rèn luyện, sẵn sàng tham gia các hoạt động thể hiện vai trò của thanh niên học sinh trong sự nghiệp chung.

B. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

- Tham gia khai giảng năm học mới.

- Giới thiệu cho học sinh biết được những đặc điểm cơ bản của cấp học để các em chủ động, tự tin bước vào năm học.

- Tìm hiểu về yêu cầu , nhiệm vụ năm học đầu tiên của cấp THPT; tìm hiểu về truyền thống nhà trường, vị trí vai trò cũng như bổn phận của người thanh niên học sinh THPT trong nhà trường và trong thới kì CNH-HĐH đất nước.

 

doc 44 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 2334Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 10 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề hoạt động tháng 9
THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIÊÏP,
HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
A. MỤC TIÊU GIÁO DỤC
- Về kiến thức: Học sinh hiểu đựơc vai trò của CNH-HĐH trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, xác định được quyền và trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH.
- Về kỹ năng: Biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện để có thể thực hiện được bổn phận của thanh niên học sinh, phấn đấu trở thành những công nhân có ích cho tương lai.
- Về thái độ: Tích cực chủ động, tự giác trong học tập và rèn luyện, sẵn sàng tham gia các hoạt động thể hiện vai trò của thanh niên học sinh trong sự nghiệp chung.
B. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
- Tham gia khai giảng năm học mới.
- Giới thiệu cho học sinh biết được những đặc điểm cơ bản của cấp học để các em chủ động, tự tin bước vào năm học.
- Tìm hiểu về yêu cầu , nhiệm vụ năm học đầu tiên của cấp THPT; tìm hiểu về truyền thống nhà trường, vị trí vai trò cũng như bổn phận của người thanh niên học sinh THPT trong nhà trường và trong thới kì CNH-HĐH đất nước.
- Tổ chức cho các em trao đổi về phương pháp học tập tích cực ở nhà trường TH PT, giữa các học sinh cùng lớp hoặc với một số anh chị lớp trên hoặc với một số thầy, cô trong trường.
- Thi tìm hiểu một số vấn đề cơ bản trong luật giáo dục, đặc biệt những vấn đề liên quan đến quyền và trách nhiệm của học sinh.
Tiết 1
Vị Trí, Vai Trò Của Ngừơi Thanh Niên Học Sinh THPT
Trong Sự Nghiệp Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá Đất Nước
I/ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
Học sinh hiểu được vị trí, vai trò của ngừơi thanh niên học sinh trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; hiểu thanh niên học sinh có quyền và nghĩa vụ tham gia đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Xác định được trách nhiệm của thanh niên học sinh trong công cuộc xây dựng đất nước, từ đó tích cực học tập và rèn luyện. Biết được cơng lao to lớn của Hồ Chí Minh và học tập theo Bác.
Vận dụng kiến thức đã học trong bộ mơn địa để thảo luận và xử lý tình huống.
Có thái độ tin tưởng vào sự thành công của CNH-HĐH đất nước.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG
Kỹ năng tự nhận thức
Kỹ năng xác định giá trị
Kỹ năng kiểm sốt cảm xúc
Kỹ năng thể hiện sự tin tưởng
Ký năng lắng nghe tích cực.
Kỹ năng hợp tác
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:
Kỹ thuật giao nhiệm vụ
Kỹ thuật đặt câu hỏi
Thảo luận
Kỹ thuật động não
Kỹ thuật trình bày 1 phút
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Thế nào là CNH, HĐH
- Chuẩn bị máy cho các tiết mục nhạc, trình chiếu hình ảnh
- Một số hình ảnh về sự phát triển đất nước
- Lồng ghép tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Khám phá
Cùng hát tập thể bài hát : “ Thanh niên làm theo lời bác”
 Hoạt động 2: Kết nối
Vịng 1: Trả lời nhanh
Thể lệ: Chia lớp thành 4 đội thi, nghe MC đọc câu hỏi, đội nào giơ tay trước sẽ được quyền trả lời trước, nếu sai đội cịn lại biết thì trả lời. Mỗi câu đúng được 10 điểm. Điểm được thư ký ghi nhận lại.
Vịng 2: Trình bày 1 phút: 
Thể lệ: Mỗi đội được 5 phút chuẩn bị, sau đĩ cử đại diện lên trình bày. Điểm cao nhất của phần trình bày là 50 điểm. Trình bày trong 1 phút
CNH, HĐH là gì? Có tầm quan trọng như thế nào trong xây dựng và phát triển đất nước? 
CNH, HĐH có thể mang lại cho nhân dân nói chung, cho học sinh nói riêng những gì?
Vịng 3: Trị chơi đuổi hình bắt chữ
Thể lệ: Học sinh quan sát hình, đốn câu ca dao tục ngữ, mỗi trả lới đúng được một cục kẹo
Viết như gà bới
	Đi một ngày đàng học một sàn khơn
	Một cây làm chảng nên non. Ba cây chụm lại nen hịn núi cao
	Ăn cây nào rào cây nấy
	Cĩ trăng quên đên
Hoạt động 3: Thực hành “Thi hùng biện”
Thể lệ: Các đội cĩ 5 phút chuẩn bị, sau đĩ cử đại diện lên trình bày. Điểm cao nhất của phần trình bày là 100 điểm. 
Trong thời kỳ CNH – HĐH , học sinh khơng cĩ ảnh hưởng gì đến sự phát triển đất nước. 
Hoạt động 4: Vận dụng
GVCN nhận xét và chốt lại nội dung chính của chủ đề
Chúng ta vẫn thường nĩi, tuổi trẻ là mùa xuân của nhân loại; thanh niên là rường cột của quốc gia. Thanh niên cĩ mạnh dân tộc mới mạnh. Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, tuổi trẻ Việt Nam từ thế hệ này đến thế hệ khác đã luơn nêu cao lịng yêu nước, chí khí anh hùng, khát vọng cháy bỏng, tinh thần xung kích, sáng tạo, khơng quản ngại gian khổ, hy sinh vì một nước Việt Nam độc lập, tự do, giàu mạnh, hùng cường. Từ khi cĩ Đảng, cĩ Bác Hồ, dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng, vai trị và sức mạnh của thanh niên nước ta càng được phát huy, tơ thắm thêm truyền thống vẻ vang của dân tộc và bồi đắp thêm những phẩm chất tốt đẹp của thanh niên Việt Nam. Nhất là trong thời kỳ CNH-HĐH.
Bác Hồ cĩ câu: “ Đất nước Việt Nam cĩ sánh vài cùng với các cường quốc năm châu ..đĩ nhờ vào cơng lao học tập của các cháu”
Dặn dị cơng việc về nhà
VI. TƯ LIỆU:
	1/ CNH, HĐH có tầm quan trọng như thế nào trong xây dựng và phát triển đất nước? 
 CNH, HĐH có thể mang lại cho nhân dân nói chung, cho học sinh nói riêng những gì?
-Muốn triển đất nước phải làm cho nền sản xuất nhỏ, thủ công hiện nay trở thành nền sản xuất công nghiệp với các máy móc thiết bị và phương tiện hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Đó chính là công nghiệp hoá. Nhưng nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu, muốn phát triển nhanh, theo kịp các nước trong khu vực, chúng ta phải hiện đại hoá nền công nghiệp. 
-Hiện đại hoá là gì? Đó là nền công nghiệp được áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại nhất ở các khâu, các lĩnh vực sản xuất. Toàn bộ nền sản xuất công nghiệp từng bước được tự động hoá, tin học hoá..., trong đó hàm lượng trí tuệ ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong các sản phẩm được sản xuất ra. 
-Vai trò của CNH – HĐH trong quá trình xây dựng và phát triển đát nước là : Làm cho tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh hơn, của cải làm ra nhiều hơn, chất lượng tốt hơn, giá rẽ hơn. Từ đó, có điều kiện đầu tư nhiều hơn cho các công trình công cộng như bệnh viện, trường học, đường giao thông, các công trình văn hoá... năng cao đời sống nhân dân cả về vật chất lẫn tinh thần. Học sinh có điều kiện học tập tốt hơn, có đầy đủ các điều kiện để phát triển tối đa cả về thể chất cũng như tinh thần.
2/ Để thực hiện CNH, HĐH cần có những điều kiện gì về con người? 
Các điều kiện để thực hiện CNH – HĐH đất nước, ngoài những điều kiện về tiền vốn, khoa học, công nghệ, cơ sở hạ tầng... thì điều kiện đặc biệt quan trọng là phải có nguồn nhân lực đáp ứng được các yêu cầu CNH – HĐH đất nước. Con đường tốt nhất và duy nhất giúp chúng ta có điều kiện này là đầu tư cho giáo dục. 
Trong quá trình giáo dục nếu thực hiện tốt công tác hướng nghiệp sẽ góp phần vào việc phân luồng học sinh hợp lý đúng với nhu cầu phát triển của xã hội. Từ đó tạo ra được nguồn nhân lực có đầy đủ đức tài góp phần vào việc thực hiện CNH – HĐH đất nước.
3/ Muốn có con người đáp ứng được yêu cầu CNH , HĐH chúng ta phải là như thế nào?
 - Để đáp ứng được yêu cầu CNH, HĐH thì chúng ta phải ra sức phấn đấu, học tập để trở thành con người có nhân cách toàn diện
4/ Học sinh còn đang đi học nhưng có quyền và có thể tham gia vào sự nghiệp CNH, HĐH không ? bằng cánh nào?
-Tuỳ theo khả năng của mình, thanh niên học sinh có quyền và bổn phận tham gia vào sự nghiệp chung của đất nước.
5/ Vai trò của ngừơi thanh niên học sinh trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì?
-Ra sức học tập, tham gia lao động 
6/ Muốn làm tròn trách nhiệm đó, người học sinh phải làm thế nào?
Có bạn cho rằng, học sinh còn đang đi học nên có quyền được hưởng sự chăm sóc, không phải tham gia gì vào công việc chung, chỉ cần tập trung thời gian để học tập tốt là được. Các bạn có đồng ý với quan niệm đó không? Tại sao?
Hoặc có người cho rằng: Học sinh tuy còn ít tuổi nhưng có quyền được tự do bày tỏ ý kiến của mình về CNH, HĐH đất nước; hãy để cho các em thể hiện chính kiến của mình. Bạn nghĩ thế nào về quan niệm đó?
CNH, HĐH sẽ mang lại cuộc sống đầy đủ cho mọi người, trong đó có học sinh; thanh niên học sinh có quyền được hưởng những thành quả do CNH, HĐH mang lại nhưng cũng phải có nghĩa vụ đối với sự nghiệp CNH, HĐH; bởi vì trong tiến trình CNH, HĐH đất nước, học sinh được nâng cao hiểu biết về những vấn đề xã hội, được có quyền phát triển tối đa nhân cách và khả năng về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức.
Tiết 2 
Trao Đổi Phương Pháp Học Tập Tích Cực
Ơû Trường Trung Học Phổ Thông
I/ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG.
Học sinh hiểu được ý nghĩa, tác dụng và yêu cầu của phương pháp học tập tích cực. Trên cơ sở đó, các em có quyền được biểu đạt và lựa chọn cho mình một phương pháp học tập phù hợp với điều kiện và khả năng học tập của bản thân. 
Có ý thức sẵn sàng giúp đỡ bạn, cùng nhau khắc phục khó khăn, học theo phương pháp học tập tích cực. Biết định hướng nghề nghiệp tương lai.
Bước đầu biết vận dụng phương pháp học tập tích cực vào các tiết học, môn học cụ thể.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG
Kỹ năng tự nhận thức
Kỹ năng xác định giá trị
Kỹ năng kiểm sốt cảm xúc
Kỹ năng thể hiện sự tin tưởng
Ký năng lắng nghe tích cực.
Kỹ năng hợp tác
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:
Kỹ thuật giao nhiệm vụ
Kỹ thuật đặt câu hỏi
Thảo luận
Kỹ thuật động não
Kỹ thuật trình bày 1 phút
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Trao đổi phương pháp học tập tích cực
- Chuẩn bị máy cho các tiết mục nhạc, trình chiếu hình ảnh
- Một số hình ảnh, hoạt động của trường, lớp, xã hội
- Lồng ghép hướng nghiệp.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Khám phá
Chơi trị chơi: “ ơ chữ ”
Thể lệ: chia lớp thành 4 đội, lần lượt mỗi đội chọn số và trả lời, đội chọn kg cĩ đáp án thì các đội cịn lại trả lời, nếu trả lời đúng 10 điểm.
T
A
C
P
H
O
N
G
C
H
U
D
O
N
G
C
H
I
U
K
H
O
T
U
D
U
Y
N
A
N
G
D
O
N
G
P
H
A
N
D
A
U
Hoạt động 2: Kết nối
Vịng 1: Chơi trị chơi: “ trúc xanh”
Thể lệ: chia lớp thành hai tổ, cử đại diện đốn cặp hình giống nhau, nếu đốn đúng đốn tiếp, mỗi cặp hình 10 đ ... cực học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Cơng lao của Bác Hồ đối với dân tộc.
Văn nghệ: “Những bài ca dâng Bác”
Lời Bác dạy thanh niên.
Tiết 17
Cơng Lao Của Bác Đối Với Dân Tộc
I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
Hiểu học sinh cĩ quyền được tiếp nhận các thơng tin về Bác Hồ và quyền hình thành các quan điểm riêng về cơng lao Bác Hồ đối với dân tộc; xác định trách nhiệm học tập và rèn luyện để đền đáp cơng ơn của Bác Hồ.
Tự hào, kính trọng và biết ơn những đĩng gĩp vĩ đại của Bác Hồ cho dân tộc.
Tích cực rèn luyện, học tập để xứng đáng là thanh niên thời đại mới.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG 
Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin
Kỹ năng hợp tác
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng lắng nghe tích cực
Kỹ năng nhận thức
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:
Thảo luận giải quyết vấn đề
Động não
Giao nhiệm vụ
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Những câu hỏi về Bác
- Tiểu sử và sự nghiệp cách mạng của Bác
- Câu chuyện và hình ảnh về Bác
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Khám phá
Đất nước ta đã trải qua hàng chục mùa xuân độc lập và thống nhất. Ngày nay, cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước đang diễn ra sơi động. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế cũng như đời sống thế giới diễn biến đầy phức tạp, hơn lúc nào hết, chúng ta càng thấy rõ ý nghĩa giá trị và sức mạnh của bài học nêu cao lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Bác đã ra đi nhưng để lại cho đời một kho tàng vơ giá, đĩ là những lời dạy của Bác, những tư tương cao đẹp mà người đời sau luơn cần phải noi theo và làm theo.
Hát tập thể bài hát: “ Bác cịn sống mãi”
Hoạt động 2: Kết nối
Vịng 1: Trả lời nhanh
Học sinh nghe câu hỏi ai cĩ đáp án giơ tay trả lời đúng cĩ quà
Vịng 2: Thảo luân.
Chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm chọn câu hỏi và thảo luận trong vịng 5 phút, mời đại diện lên trình bày
Vịng 3: Những tình cảm của Bác Hồ dành cho thế hệ trẻ.
	Bạn hãy kể một câu chuyện nĩi về tình cảm của Bác Hồ với thế hệ trẻ.
	Hoạt động 3: Thực hành
Trình bày tài liệu đã sưu tầm.
Các nhĩm trình bày các hình ảnh đã chuẩn bị về Bác và cĩ giới thiệu
Hoạt động 4: Vận dụng
Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc đền đáp cơng ơn Bác Hồ.
Nhận xét về kết quả của hoạt động bằng cách cho lớp phát biểu cảm tưởng của mình về tác dụng của hoạt động này.
Dặn cơng việc về nhà
VI. TƯ LIỆU:
Cơng lao của Bác Hồ đối với dân tộc
- Sớm nhận thấy nổi thống khổ của nhân dân, ngay từ khi cịn trẻ tuổi Người đã ra đi tìm đường cứu nước. Phân tích để thấy được sự hi sinh, lịng quyết tâm của Bác Hồ đối với sự giải phĩng dân tộc.
- Cơng lao của Bác Hồ thể hiện ở chỗ đã sáng lập ra Đảng cơng sản Việt Nam-Đội tiên phong của giai cấp cong nhân Việt Nam, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng Hồ, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta làm nên những kì tích lịch sử mà cả thế giới phải khâm phục. Đĩ là đánh đuổi hai đế quốc to lớn Pháp và Mĩ giải phĩng hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nước.
Bác Hồ đã hi sinh cả cuộc đời cho độc lập thống nhất của dân tộc, cho ấm no, hạnh phúc của nhân dân.
Những tình cảm của Bác Hồ dành cho thế hệ trẻ.
- Dù bận trăm cơng nghìn việc, Bác vẫn luơn quan tâm đến thế hệ trẻ, tới từng bước đi và sự trưởng thành của lớp lớp cơng dân tương lai của đất nước.
- Tình cảm của Bác đối với thế hệ trẻ thể hiện rất cụ thể và thiết thực. Bác chăm lo đến việc học tập, tới cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của học sinh. Bác vui cùng niềm vui với học sinh, buồn khi thấy các cháu cịn gặp nhiều khĩ khăn thiếu thốn.
Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc đền đáp cơng ơn Bác Hồ.
- Hiểu rõ cơng lao của Bác, những tinh thần mà Bác dành cho thế hệ trẻ, mỗi người học sinh chúng ta hãy tự xác định trách nhiệm của mình trong việc học tập, rèn luyện hằng ngày để xứng đáng là lớp con cháu của Bác Hồ kính yêu.
- Trách nhiệm đĩ cần được thể hiện bằng những hành động cụ thể, những việc tốt khi chúng ta cịn ngồi trên ghế nhà trường.
4. Tình cảm của Bác Hồ dành cho thế hệ trẻ.
 	Suốt đời Bác luơn dành những tình cảm thân thương nhất cho thế hệ trẻ. Những tình cảm đõ được ghi lại trong các bài hát, bài thơ hay những câu chuyện cảm động.
5. Câu hỏi
- Bác ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? Khi ấy dân tộc ta trong hồn cảnh nào?
- Bạn đã học lịch sử Việt Nam, trong đĩ cĩ đề cập đến vai trị của Bác Hồ trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Bạn hãy kể một vài ví dụ về vai trị lãnh đạo của Bác Hồ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
- Bạn đã thực hiện quyền được thu nhận thơng tin về cơng lao của Bác Hồ như thế nào? Hãy cho các bạn cùng biết.
- Theo bạn, Bác Hồ đã cĩ những cơng lao to lớn đối với dân tộc như thế nào? Hãy cho ví dụ cụ thể.
- Bạn đã học được nhiều bài về Bác Hồ, hãy nĩi cho các bạn trong lớp cùng biết về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác theo cách hiểu của mình.
6. Trả lời nhanh
Câu 1: Nơi nào tên ngát mùi hoa , giữa mùa sen , bác hồ ra chào đời: Kim Liên 
Câu 2: Nơi nào bác sống một thời , làm thấy giáo dạy tre vui học hành: chưa trả lời được.
Câu 3: Nơi nào giữa chốn đơ thành , bác vì dân , nước , dấn mình bơn ba: Bến cảng Hàm Rồng
Câu 4: Nơi nào hang thẳm , rừng xa , bác vạch đường mà đánh nhật đuổi tây: Hang Pác Bĩ
Câu 5: Nơi nào lời bác đẹp thay , tuyên ngơn độc lập giữa ngày đầu thu: Quảng trường Ba Đình
Câu 6: Bác Hồ được Unessco suy tơn những danh hiệu nào?
Đại hội đồng UNESSCO đã tơn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phĩng dân tộc, Danh nhân văn hĩa thế giới.
UNESCO vừa trao tặng Bảo tàng Hồ Chí Minh cuốn sách văn bản Nghị quyết của Đại hội đồng UNESSCO về việc tơn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phĩng dân tộc, Danh nhân văn hĩa thế giới
Câu 7: Bài thơ Bác khuyên thanh niên ra đời vào hồn cảnh nào , thời gian nào?
Bài thơ “KHUYÊN THANH NIÊN” Bác Hồ viết năm 1950:
“Khơng cĩ việc gì khĩ
Chỉ sợ lịng khơng bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
Hồn cảnh ra đời của bài thơ này cũng thật đặc biệt. Con đường Thái Nguyên-Bắc Kạn-Cao Bằng được khơi phục lại sau chiến dịch Biên giới 1950, là con đường thiết yếu phục vụ các mặt trận, nối liền biên giới Việt-Trung và liên thơng với các nước xã hội chủ nghĩa bị Pháp điên cuồng đánh phá. Để bảo vệ con đường, Đội Thanh niên xung phong (TNXP) trực thuộc Trung ương Đồn vinh dự nhận nhiệm vụ bám trụ những nơi hiểm yếu nhất.
 Câu 8: Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh được bắt đầu từ thời gian nào?
Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" trong tồn Đảng, tồn dân, bắt đầu từ ngày 03-02-2007
Ơng tên thật là Nguyễn Sinh Cung, Thân phụ ơng là một nhà nho tên là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phĩ bảng[11]. Thân mẫu là bà Hồng Thị Loan. Ơng cĩ một người chị là Nguyễn Thị Thanh, một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, cịn gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901, tên khi mới lọt lịng là Xin).
Tiết 18
Lời Bác Dạy Thanh Niên
MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
Học sinh hiểu được những lời dạy Bác Hồ đối với thanh niên, đồng thời xác định trách nhiệm phải thực hiện tốt những lời dạy của Người.
Biết thể hiện lịng quyết tâm thực hiện lời Bác Hồ dạy trong học tập và rèn luyện; cĩ kĩ năng phân tích, tổng hợp và khái quát ý nghĩa những lời Bác dạy thanh niên.
Ghi nhớ và sẳn sàng làm theo những lời dạy cảu Bác Hồ đối với thanh niên, phê phán những thái độ và hành vi thiếu ý chí phấn đấu.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG 
Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin
Kỹ năng hợp tác
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng lắng nghe tích cực
Kỹ năng nhận thức
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:
Thảo luận giải quyết vấn đề
Động não
Giao nhiệm vụ
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Phim tư liệu về Bác
- Tư liệu cuộc đời Bác
- Tranh ảnh liên quan
- Một số lời dạy của Bác
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Khám phá
Hát tập thể: Như cĩ Bác Hồ trong ngày vui đại thắng 
Hoạt động 2: Kết nối
Vịng 1: Đuổi hình bắt chữ
 Quan sát hình,suy nghĩ đốn những từ hoặc câu thành ngữ theo gợi ý của hình.
Vịng 2: Xem phim tư liệu “ Bác với thanh niên”
 Trong phim tư liệu cho biết những lời Bác gởi đễn thanh niên
Vịng 3: Nghe Nhạc bài hát “ ai yêu Bác Hồ hơn thiếu niên nhi đồng” và xem ảnh minh họa
	Hoạt động 3: Thực hành
	Xem đoạn phim tư liệu “ lễ quốc tang của Bác Hồ”
Trả lời một số câu hỏi liên quan đến Bác và đoạn phim
Hoạt động 4: Vận dụng 
Bác dạy “Đâu cần, thanh niên cĩ
 	 Đâu khĩ, cĩ thanh niên”
Các em hiểu thế nào về câu nĩi đĩ
Nhận xét về kết quả của hoạt động bằng cách cho lớp phát biểu cảm tưởng của mình về tác dụng của hoạt động này.
Dặn cơng việc về nhà
VI. TƯ LIỆU:
1. Thanh niên là lực lượng tiên phong trong mọi hoạt động của tập thể.
- Thanh niên là những người trẻ, khoẻ, cĩ khả năng “dời non, lấp biển”, cĩ thể đi đầu trong nhiều cơng việc.
- Khả năng tiếp nhận các tri thức mới, những thơng tin mới của thanh niên khá nhanh nhạy.
- Thanh niên là đại diện cho lớp cơng dân mới của đất nước- những chủ nhân trong sự nghiệp xây dựng và bảo cệ Tổ quốc.
2. Thanh niên phải thể hiện ý chí vươn lên trong học tập.
- Thanh niên học sinh cĩ nhiệm vụ chính là học tập. Họ phải hiểu rằng học tập là cơng việc đầy khĩ khăn, địi hỏi phải cĩ ý chí quyết tâm cao. Do đĩ, khi cịn ngồi trên ghế nhà trường phổ thơng, họ phải thể hiện tinh thần chăm chỉ, nỗ lực trong học tập, tu dưỡng theo đúng lời dạy của Bác: “Khơng cĩ việc gì khĩ, chỉ sợ lịng khơng bền”
- Ý chí vươn lên thể hiện trong việc xây dựng kế hoạch học tập cụ thể và quyết tâm thực hiện kế hoạch đĩ.
3. Xác định trách nhiệm của người thanh niên trong nhà trường THPT
- Trách nhiệm đối với học tập và với sự trưởng thành của bản thân.
- Trách nhiệm với hoạt động chung của tập thể.
- Trách nhiệm với bạn bè, với thầy, cơ giáo.
- Trách nhiệm với gia đình, dịng tộc.
- Trách nhiệm với các phong trào ở địa phương
Bác dạy “Đâu cần, thanh niên cĩ
 Đâu khĩ, cĩ thanh niên”
Chiến tranh cĩ thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phịng và một số thành phố cĩ thể bị tàn phá. Song nhân dân Việt Nam quyết khơng sợ. Khơng cĩ gì quý hơn độc lập, tự do 
Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người
Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một; sơng cĩ thể cạn, núi cĩ thể mịn, song chân lý ấy khơng bao giờ thay đổi.
Tơi nĩi, đồng bào nghe rõ khơng?
Tơi chỉ cĩ một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hồn tồn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào ai cũng cĩ cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.
Quyết tử để cho Tổ quốc quyết sinh.
Tơi chỉ cĩ một Đảng: Đảng Việt Nam.
Các vua Hùng đã cĩ cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Hình ảnh miền Nam luơn ở trong trái tim tơi.
Nhiệm vụ của thanh niên khơng phải là địi hỏi Nước nhà đã cho mình những gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho Nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi Nước nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích Nước nhà mà hy sinh phấn đấu đến chừng nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_NGLL_ca_nam.doc