Giáo án Ngữ văn 10 – Chủ đề tự chọn

Giáo án Ngữ văn 10 – Chủ đề tự chọn

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN

Đ PHÂN LOẠI CÂU

THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP THEO MỤC ĐÍCH NÓI

A - Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Ôn tập, củng cố kiến thức về câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói.

- Rèn luyện kỹ năng tạo câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói.

B - Cách thức tiến hành

 Trao đổi, thảo luận, vấn đáp, thực hành.

C - Phương tiện

SGK, SGV lớp 10, SGK7,8.

D - Bài mới

1 - Kiểm tra bài cũ: Trắc nghiệm (bảng phụ)

2 - Dẫn vào bài mới

 ở lớp 7, lớp 8 các en đã được học về câu phân loại theo cấu trúc ngữ pháp. Để nắm chắc hơn kiến thức về câu và có kỹ năng sử dụng, tạo câu tốt hơn, chúng ta sẽ tiến hành ôn lại kiến thức về câu theo phân loại ngữ pháp và mục đích nói.

 

doc 32 trang Người đăng thuyan12 Lượt xem 1104Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 – Chủ đề tự chọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án ngữ văn 10 – chủ đề tự chọn
Đ Phân loại câu 
theo cấu tạo ngữ pháp theo mục đích nói
A - Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói.
- Rèn luyện kỹ năng tạo câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói.
B - Cách thức tiến hành
	Trao đổi, thảo luận, vấn đáp, thực hành.
C - Phương tiện
SGK, SGV lớp 10, SGK7,8.
D - Bài mới
1 - Kiểm tra bài cũ: Trắc nghiệm (bảng phụ)
2 - Dẫn vào bài mới
	ở lớp 7, lớp 8 các en đã được học về câu phân loại theo cấu trúc ngữ pháp. Để nắm chắc hơn kiến thức về câu và có kỹ năng sử dụng, tạo câu tốt hơn, chúng ta sẽ tiến hành ôn lại kiến thức về câu theo phân loại ngữ pháp và mục đích nói. 
HĐ của giáo viên và học sinh
Các yêu cầu cần đạt
Tiết 1
- Gọi HS lên bảng thực hành.
- Lấy VD về câu đơn đặc biệt?
- Thế nào là câu đơn đặc biệt?
- Gọi HS thực hành?
- Nêu định nghĩa về câu đơn?
- Gọi HS phân biệt câu đơn đặc biệt và câu đơn thành phần trong đoạn văn? (bảng phụ)
I - Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp
1 - Câu đơn	
a) Câu đơn đặc biệt
VD: Mưa. Nắng
VD: Một mình. Lẻ loi. Nước mắt. Nhạt nhoà. Hôi hám..
VD: Năm ấy mất mùa
 TN ĐT
VD: Đằng xa xuất hiện một ánh đèn.
 TN ĐT(xuất hiện)
VD: Còn tiền. Còn gạo. Còn đệ tử.
 Hết cơm. Hết gạo. Hết ông tôi.
VD: Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
đ Câu đơn đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo kết cấu CV (không xác định được thành phần chủ - vị). Câu đơn đặc biệt mang tính VN, phản ánh được thực tế khách quan.
 2 - Câu đơn bt (2TP)
VD: Trời mưa. Huy đang học bài.
 C V C V
VD: Con ong làm mật yêu hoa. Con cá bơi yêu nước.
 C V1 V2 C V1 V2
VD: Các bạn đang choi chốn tìm
đ Câu đơn bt được tạo bởi 2 thành phần C – V làm nên nòng cốt câu và có quan hệ mật thiết với nhau.
* Thực hành: Phân biệt câu đơn đặc biệt và câo đơn bt. VD1: Pháp chạy. Nật đầu hàng. Vua Bảo Đại thoái vị.
VD2: Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một
- HS thực hành.
- Gọi HS phân tích cấu tạo câu? Xác định loại câu?
- Thế nào là câu phức?
- Nêu định nghĩa câu ghép?
đoàn tầu. Một hồi còi.
VD3: An gào lên:
Sơn! Em ơi! Sơn ơi!
Chị An ơi!
 Sơn đã nhìn thấy chị.
3 - Mở rộng thành phần của câu
VD1: Chiều hôm qua, Thuận và Nhung học nhóm.
 TN C1 C2 V
VD2: Bài cũ, tớ đã học rồi
*Thực hành: 
VD1:
4 - Câu phức và câu gép
a) Câu phức
VD1: 
VD2:
VD3:
đ Câu phức chứa 2 cụm chủ vị trở lên . Trong đó, chỉ có một cụm C –V làm nòng cốt câu, những cụm còn lại là thành phần trong cụm nòng cốt hoặc bên trong thành phần phụ của câu.
b) Câu ghép
VD1: 
VD2: 
VD3:
đ Câu ghép có 2 cụm C – V trở lên, trong đó không cụm C – V nào bao chứa trong cụm C – V nào. Mỗi cụm C – V được gọi là một vế câu.
* Thực hành
a)
b) 
II - Câu phân loại theo mục đích nói.
1 - Câu tường thuật
VD1:
VD2:
đ Câu tường thuật: Kể lại, nhận xét, xác nhận, miêu tả sự việc, sự kiện, hiện tượng với những chi tiết nào đó. Ngữ điệu thường hạ thấp ở cuối câu.
2 - Câu nghi vấn
VD1:
VD2:
đ Câu nghi vấn: Chưa biết hoặc biết ít, chưa hiểu hết, còn hoài nghi và cần được nghe trả lời, giải thích.
3 - Câu cầu khiến 
VD1:
VD2:
đ Câu cầu khiến: Tỏ ý muốn nhờ hoặc bắt buộc ai đó thực hiện nêu lên trong câu. Cờu tạo bằng trợ từ, phụ từ. Nhấn giọng vào nội dung mệnh lệnh.
4 - Câu cảm thán 
VD1:
VD2:
Những lỗi thường gặp trong sử dụng tiếng việt 
thực hành sửa lỗi
(4 tiết)
A. Mục tiêu bài học:
- Củng cố những kiến thức cơ bản trong việc sử dụng tiếng việt, chỉ ra những lỗi thường gặp và thực hành sửa lỗi
B. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới. 
HĐ của giáo viên và học sinh
Các yêu cầu cần đạt
Tiết 1
Tiết 2:
Học sinh nhận xét thiếu thành phần gì?
Nguyên nhân mắc lỗi là gì?
VN trong câu đóng vai trò gì?
Đứng ở vị trí nào?
Thuộc loại từ gì?
Vậy phải làm như thế nào để phân biệt giữa yếu tố phụ miêu tả DT với VN?
Tiết 3
Tiết 4:
* Không phân định rõ thành phần TN& CN
* Không phân định rõ yếu tố phụ miêu tả của DT, phần phụ Chủ và VN
Không phân định rõ trật tự cần có của thành phần câu
* Không phân định rõ những BN có cách chi phối khác nhau 
* Không phân định rõ giữa các vế câu& giữa các câu với câu
I. Lôĩ thường gặp trong sử dụng tiếng việt
 1. Lỗi về phát âm.
VD: Lẫn lộn phụ âm: /l/v/n/n/với /d/
Người viết thường phát âm TV theo chuẩn phát âm của một phong ngữ nhất định. Tuy vậy trong ý niệm của chúng ta vẫn có một chuẩn phát âm chung đó là: phát phát âm được phổ biến trong chữ quốc ngữ hiện nay.
 2.. lỗi về chính tả.
VD: lỗi về dấu thanh : “bổ sung” - “Bổ xung”
 “ Một sợi dây – Một sơi giây”
Có những qui tắc về chính tả được hiện hành khá thống nhất khi viết mọi người cần phải tuân thủ những qui tắc chung ấy.
- Việc phát âm theo giọng địa phương là điều không thể tránh được nhưng khi viết thì b2 phải viết đúng chính tả.
 3. Lỗi về dùng từ.
VD1: NĐC lang thang từ tỉnh này sang tỉnh khác
( câu vừa mức lỗi về dùng từ vừa mắc lỗi về p/c p2 thay “ lang thang bằng “phiêu bạt”.
VD2: tôi kể cho bạn nghe một chuyện hi hữu mới xảy ra ở quê tôi (“hi hữu là 1 từ Hán Việt co nghiã là hiếm có, hiện nay ít dung nên thay bằng 1 từ khác như “lạ”
- Khi dùng từ ngữ đòi hỏi khi nói hoặc viết ta phải biết dùng từ đúng nghĩa của nó trong TV.
 4. lỗi về ngữ pháp.
VD1: Nguyễn Trãi, nhà thơ yêu nước của dân tộc Việt Nam.
(câu sai ngữ pháp: thiếu VN , cần phải thêm VN. VD:..đã hết lòng giúp đỡ Lê Lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh).
VD2: Qua / nhân vật chị Dậu/ cho ta thấy rõ 
 TN
những đức tính cao đẹp đó
 VN
(Qua nhân vật chị Dậu không thể là CN được bởi vì từ qua không thuộc thành phần câu nào cả. Vậy câu này chưa phải là một câu đúng bởi vì không có CNg câu saig từ “qua” ở đàu câu đã biến cả VD này thành thành phần phụ TN. 
- Có thể tạo ra CN = cách : Bỏ từ “Quá” ở đầu câu cũng tức là bỏ thành phần phụ trong câu, có thể thêm từ “Hg” vào vị trí “cho” để tạo ra CN.
 5. Lỗi về phong cách.
VD: Hãy bóp cổ những nương cần bãi cọc
 Bắt nhả ra nghìn triệu tấn lương vàng.
(Câu mắc lỗi về phong cách : Hình ảnh bị cường điệu quá mức, làm cho người đọc phải nghi ngờ, lời thơ trở nên miễn cưỡng, hiệu quả NT không còn nữa).
* Như vậy : nhiệm vụ phát triển TV không chỉ là nhiệm vụ chung cho mọi người mà còn là nhiệm vụ cho mỗi người. Muốn đáp ứng được yêu cầu đó. Việc rèn luyện sử dụg trong sinh hoạt, học tập phải là việc làm thường xuyên của mỗi học sinh.
 b, Lỗi về câu. 
 * Lỗi về thành phần câu.
Từ ngữ trong câu thường nhiều chức vụ NP xác định và phân biệt về nhau làm thành những thành phần trong câu. trong những câu sai thông thường người viết hoặc không làm rõ ranh giới g iưa thành phần câu này với thành phần câu kia, hoà nhập chung 1 trong 1 tổ hợp .
và phân biệt với nhau hoàn thành các thành phần trong câu. Trong những câu sai thông thường người viết hoặc không làm rõ ranh giới giữa thành phần câu này với thành phần câu kia, hòa nhập chung làm một trong một tổ hợp từ hoặc làm chúng lẫn lộn do suy nghĩ chưa rành mạnh.
 Cần tránh đánh đồng những câu viết sai với những câu viết theo lối không bình thường nhằm tạo ra những sắc tháI ý nghĩa bổ sung( ý nghĩa TT) và tạo ra những câu sai không bình thường và phải có dụng ý rõ rệt & phải được nhiều người đọc chấp nhận là có mang nặng những sắc thái, những sắc thái ý nghĩa bổ sung còn câu sai chỉ tạo ra cái vô nghĩa hoặc bối rối khó đoán nhận.
Lỗi không phân định rõ thành phần TN và CN
VD: Qua nhân vật chị Dậu cho ta thấy đức tính cao đẹp đó.
 - Từ” “ nhân vật chị Dậu thành phần TN. Vậy câu này chưa phải là câu đúng bởi vì không có CN-> câu sai.
- Cách chữa: Có thể bỏ từ” Qua” hoặc bổ sung thêm CN(” tác giả”).
- Nguyên nhân: 
 CN: + Vị trí: Đầu câu
 + Từ loại: Danh từ
 TN:+ Vị trí: Đầu, cuối
 + Cấu tạo: Kết từ + DT( cụm DT)
-> Người ta hay nhầm lẫn vì chúng có nhiều điểm tương đồng
Cách chữa: + Biến đổi TN thành CN( bỏ kết từ)
 + Giữa thêm thành ngữ và cộng thêm một CN
Lỗi không phân định rõ yếu tố phụ miêu tả cụm DT, phần phụ Chủ và VN
VD: Cặp mắt lonh lanh của thái văn/ A mà xuân 
 CN ĐN
miễn gọi là mắt thần canh biển.
 - Vd này không có VN bởi vì từ “ mà” cho đến hết là ĐN -> Câu sai.
-> Người viết nhầm lần giữa yếu tố phụ miêu tả của DT với CN( Vị trí chính của câu chỉ ra tính chất, trạng thái hoạt động của CN)
 Cách chữa: + Thêm VN thích hợp:” đã trở thành nói tác giả”
 + Có thể bỏ từ” mà” để biến cặp mắt  Đổi thành đề ngữ của câu.
 - VN: + Vai trò: Thành phần chính chỉ( Tính chất, trạng thái, hoạt động...)
 + Vị trí: Sau
 + Từ loại: ĐT, TT
 - Yếu tố phụ miêu tả của DT: + Đứng sau DT
 + Miêu tả tính chất, trạng thái
->Lỗi: không yếu tố rõ về định ngừ và VN
 - Cách phân biệt: 
 + Yếu tố phụ miêu tả DT gắn chặt với DT bằng từ quan hệ” mà”
 + Trong khi đó CN với VN thì phân định rất rõ ràng với nhau-> không có quan hệ từ nt này.
Lỗi không phân định rõ trật tự cần có của thành phần câu
VD: Sau những ngày tháng chìm nổi khổ đau, bằng 
 Cho thời gian
sự thể hiện của chính bản thân mình với trái tim 
 TN chỉ cách thức phương tiện 
nhân hậu& ngọn bút tài hoa- bút đã đưa ông lên hàng thi hành
 - Câu này chỉ là phần TN liên tiếp chỉ cách thức phương tiện, thời gian phần sau chỉ để giải thích cho phần trước.
 - Chú ý: Đôi khi trong viết văn người viết đưa ra quá nhiều thành phần phụ cho nên nhầm lẫn nó với thành phần chính( C-V)
 - Cách chữa: Thêm cụm C-V. Ngoài ra còn thiếu 1 lỗi nữa là thiếu cả CN và VN của thành phần phụ.
 VD: Tôi/ nói với anh rằng. Quyển sách ấy 
 C V Thiếu VN
Mặc dù câu có cụm C-V, song vẫn chấp nhận được do thiếu VN ở thành phần phụ.
 - Trong một số trường hợp câu đã đủ C-V nòng cốt vẫn bị coi là câu sai do thiếu thành phần phụ
-> Chữa: Bổ xunca
* Lỗi về quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu và giữa câu với câu:
a) Không phân định rõ những BN có cách chi phối khác nhau 
VD: PBC là một người đầu tiên hiểu rõ vai trò quan trọng của phụ nữ đối với CM
 - Câu này không sai về cấu trúc nhưng xem trật tự 
-> thiếu quan hệ từ
 - Cách chữa: Bỏ từ “1” thì PBC bản thân nó là 1 rồi hoặc nói “PBC” là 1 “trong số nhiều” người đầu tiên 
 b) Không phân định rõ mối quan hệ giữa các vế câu& giữa câu với câu
VD: Vì phong trào” ba đảm đang” đang phát triển sôi nổi khắp nơi nên chị em phụ nữ của chúng ta đã đóng góp rất nhiều thành tích to lớn vào công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng tổ quốc giàu mạnh 
 - Câu này lồi về mặt ý nghĩa 
 - Người ta đóng góp là vì: + Lòng yêu nước chứ không phải vì phong trào
Mà phong trào ấy chỉ được làm nên bởi lòng yêu nước mà thôi cho nên giữa các vế trong câu chưa thống nhất nên phải đổi “ Hưởng ứng phong trào”
* Luyện tập
1) Những câu nói của Lan/ mà ú Đức thì thật là ngọt ngào -> Câu thiếu VN
- Cách chữa:
 + Bỏ” mà” những câu nói của Đức với Lan 
 + Hoặc giữ nguyên và thêm vị ngữ thích hợp 
Còn với Tôi thì chua chát biết ... hảy vẫn còn trơ trơ 
3) Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ(Nhân hoá )
 Non xa khởi sự nhạt sưong mờ 
4) 
 a. Thân em như hạt mưa sa 
 Hạt rơi xuống giếng,hạt vào vườn hoa(so sánh ) 
 (Hạt vào đài cát ,hạt ra rưộng cày )
 b. Thân em như lá đài bi
 Ngày thì dãi nắng, nằm thì dầm sương 
5) Em như cây quế giữa rừng (ẩn dụ)
 Thơm tho ai biết ,ngát rừng ai hay
6) () Giúp em một thúng xôi vò 
 Một con lợn
 Giúp em đôi chiếu em nằm 
 Đôi chăn em đắp, 
 Giúp em quam tám tiền cheo
7) Đẹp tựa trong tranh (so sánh )
8) Trên cao bà đầm ngồi đít vịt
 1> Các hình thức sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp : Dạng nói và dạng viết 
- Khi chưa có chữ viết, con người giao tiếp bằng lời nói miệng, trực tiếp. Hình thức giao tiếp này được gọi là dạng nói.
- Sau đó, con người tạo ra chữ viết để ghi lại lời nói miệng và để vận dụng vào giao tiếp trong những hoàn cảnh không thể sử dụng lời nói miệng (khoảng cách không gian, giới hạn .) => có dạng viết.
VD: Viết thư (do 2 người ở quá xa không thường nói chuyện trực tiếp )
=> Nói và viết có quan hệ chặt chẽ với nhau: đều là những hình thức giao tiếp của con người 
 2> Khái niệm 
 - Ngôn ngữ nói : Được dùng để chỉ toàn bộ hệ thống những phượng tiện ngôn ngữ đặc thù trong dạng nói của hoạt động giao tiếp ( tiêu biểu là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp hàng ngày )
 - Ngôn ngữ viết : Được dùng để chỉ toàn bộ hệ thống những phượng tiện ngôn ngữ đặc thù trong dạng viết của hoạt động giao tiếp (lĩnh vực:hành chính, khoa hoc, chính trị, xã hội 
=> Như vậy, khái niệm ngôn ngữ nói không đồng nhất với dạng nói () Ngôn ngữ viết không đồng nhất với dạng viết ()
 3> Thực hành kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói và viết 
BT1: SGV_tr50
BT2: SGV_tr51
BT3,BT4_tr51
 II) Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 
 1>Các phạm vi hoạt động, giao tiếp hàng ngày, ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 
a) Các phạm vi hoạt động giao tiếp và giao tiếp hàng ngày 
 - Phạm vi đời sống sinh hoạt hàng ngày 
 - Phạm vi đời sống chính trị xã hội
 - Phạm vi hoạt động hành chính công vụ 
 - Phạm vi hoạt đông khoa học 
 - Phạm vi thông tấn báo chí.
Các phạm vi giao tiếp trên đều sử dụng vốn ngôn ngữ chung nhưng do tính chất của nội dung thông báo và tư cách của người tham gia giao tiếp, lựa chọn sử dụng ngôn ngữ có những đặc trưng riêng.
b) Ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 
- Ngôn ngữ sinh hoạt là ngôn ngữ sử dụng trong phạm vi giao tiếp hàng ngày nhằm mục đích trao đổi thông tin, biểu thị cảm xúc, tạo lập và củng cố các quan hệ trong đời sống 
2> Dạng lời nói, chức năng và đặc điểm của ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
a) Dạng lời nói :Ngôn ngữ sinh hoạt tồn tại ở cả hai dạng :
 - Dạng nói: Đây là dạng chủ yếu của ngôn ngữ sinh hoạt. Dạng nói bao gồm 2 kiểu : Đối thoại (rất phổ biến ) và độc thoại (ít phổ biến )
 - Dạng viết: Dạng viết được dùng khi những người tham gia giao tiếp không có điều kiện vận dụng dạng nói hoặc vì một lí do gì đó mà không thích, không thể sử dụng lời nói trực tiếp. Vì thế, trong lời nói hàng ngày dạng viết ít phổ biến hơn (thư từ, nhật kí, lưu bút )
b) Chức năng và đặc điểm của ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 
- Chức năng thông báo => trao đổi thông tin
- Chức năng cá nhân => giao tiếp hàng ngày 
- chức năng chính xác 
VD: SGV – tr 53
3> Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 
Có 3 đặc trưng chủ yếu 
* Tính cụ thể:
- Người tham gia giao tiếp cụ thể với những tư cách, quan hệ xác định 
 + Ai nói (viết)
 + Nói (viết) với ai
 + Nói (viết) cái gì
 +Nói(viết) trong quan hệ nào (gia đình, xã hội, nghề nghiệp)
- Thời gian, không gian cụ thể (nói hoặc viết thời điểm nào? ở đâu?)
- Mục đích giao tiếp cụ thể (gắn với những hoạt động, quan hệ trong sinh hoạt hàng ngày)
- Các yếu tố ngôn từ (từ ngữ ,mang tính cụ thể sinh động )
* Tính cảm xúc rõ rệt : ( biểu hiện qua giọng điệu, cách dùng từ ngữ sinh động biểu cảm )
(..)
* Tính cá thể 
Thể hiện dấu ấn cá nhân của ngưòi nói trong ngôn từ 
- Cách nói 
- Cách lựa chọn ngôn ngữ 
- Giọng nói 
=>qua đó người nghe có thể nhận ra giới tính ,tuổi tác và cả cá tính của người nói 
Chú ý :Tính cá thể hoá của lời nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với tính cá thể hoá của ngôn ngữ nghệ thuật (sinh hoạt:manh tính tự phát,phản ánh cả những đặc điểm tích cực và tiêu cực của người nói .còn ngôn ngữ nghệ thuật :luôn là phẩm chất nghệ thuật tích cực, tạo nên sự phong phú ,hấp dẫn ,biểu hiện tài năng của tác giả .
4> Thực hành về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 
BT1,2,3,4_SGK_tr56
 III) Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 
1> Ngôn ngữ nghệ thuật, chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật, mối quan hệ giữa phong cách ngôn ngữ nghệ thuật và các phong cách ngôn ngữ khác. 
- Ngôn ngữ nghệ thuật (theo nghĩa hẹp) là ngôn ngữ được sử dụng trong tác phẩm văn chương, thực hiện chức năng chủ yếu là chức năng thẩm mĩ: xây dựng hình tượng nghệ thuật tác dụng chính xác nhận thức thẩm mĩ của người đọc.
Ngôn ngữ sử dụng trong các phong cách ngôn ngữ khác :
 + Sinh hoạt 
 + Chính luận 
 + Báo chí 
=> Có thể có tính nghệ thuật(trong sáng,gợi hình ảnh, truyền cảm) nhưng không phải là ngôn ngữ nghệ thuật thực sự
- Ngôn ngữ nghệ thuật khác với ngôn ngữ sinh hoạt, ngôn ngữ trong giao tiếp chính trị xã hội, giao tiếp hành chính, khoa học, báo chí chủ yếu ở chức năng cơ bản của nó 
- Chức năng quan trọng nhất của ngôn ngữ nghệ thuật là chức năng thẩm mĩ (xây dựng hình tượng nghệ thuật)
- Trong tác phẩm văn chương, nhà văn, nhà thơ không sáng tạo ra một hệ thống các kí hiệu. Ngôn ngữ nghệ thuật khác với ngôn ngữ thông thường mà sử dụng lại những yếu tố của hệ thống kí hiệu ngôn ngữ chung.
 + Ngôn ngữ trực tiếp 
 + Ngôn ngữ hình tượng thẩm mĩ 
2> Đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật 
 3 Đặc trưng cơ bản :
 + Tính hình tượng 
 + Tính truyền cảm
 + Tính cá thể hoá 
a) Tính hình tượng 
- Đây là thuộc tính quan trọng nhất của ngôn ngữ nghệ thuật 
- Biểu hiện 
 + Thông tin về hình tượng nghệ thuật 
 + Về phong cách 
 + Về tư tưởng
 + Về quan niệm 
 + Cảm xúc của tác giả 
- Tính hình tượng của các từ ngữ trong tác phẩm văn chương chính là từ trong tác phẩm chứa đựng 2 bình diện ngôn ngữ 
 + Ngôn ngữ cơ sở
 + Ngôn ngữ hình tượng ,thẩm mĩ 
VD: Trước sau nào thấy bóng người 
 Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông 
Từ “Hoa đào : 
 + Hoa đào thực – hoa của mùa xuân=>ngôn ngữ cơ sở
 +Tâm trạng khắc khoải của Kim Trọng khi trở lại vườn thuý , nơi chàng đã từng dõi
Theo hình bóng người yêu=> ngôn ngữ hình tượng thẩm mĩ. Vườn đào đã chứng kiến nỗi niềm đau đáu ,mong nghóng và cả mừng hụt của chàng kim đa tình 
VD: “Bánh trôi nước”- Hồ xuân hương
b) Tính truyền cảm 
- Qua hình tượng nghệ thuật, ngôn ngữ trong tác phẩm văn chương tác động tới tình cảm của người đọc và qua đó nâng cao năng lực nghệ thuật thẩm mĩ -> thấu hiểu bản chất của tâm hồn con người, của đời sống, vũ trụ ->nâng cao những giá trị tinh thần tốt đẹp trong mỗi cá nhân.
VD: Từ nỗi đau của Thuý Kiều , chúng ta thấm thía bi kịch của con người ->trân trọng cái đẹp và phẩm giá của con người , biết phẫn nộ trước cái xấu cái ác 
Hay tg kêu của chí phèo “ai cho ta lương thiện “đánh thức nỗi day dứt về k/v hoàn lương một xã hội mà cái xấu và cái ác đang thống trị 
c) Tính cá thể hoá 
- Mỗi tác giả cảm xúc, nghệ thuật các hiện tượng đời sống một cách khác nhau->hình thành những quan niệm , tư tượng khác nhau 
(xem thêm)
3, Thực hành 
BT1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu của bài tập 
 Thân em..
 Bảy nổi .
 Rắn nát ..
 Mà em ..
BT2: Những đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật biểu hiện trong bài thơ “Mời Trầu “của Hồ Xuân Hương như thế nào?
 Quả cau
 Này của ..
 Có phảỉ .
 Đừng........
Cách lập dàn ý và luyện viết đoạn văn thuyết minh
A- Mục đích –Yêu cầu :
- Cho học sinh biết cách lập dàn ý (bố cục )trước khi viết một bài văn thuyết minh 
- Luyện thêm cho học sinh về kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh để từ đó viết tốt hơn một bài văn thuyết minh 
B- Tiến trình lên lớp 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
I. Lập dàn ý bài văn thuyết minh 
 - Để biết đề tài yêu cầu về vấn đề gì và phạm vi trình bày 
- Để lựa chọn lời văn phù hợp cho bài thuyết trình 
Có 3 phần :
 1) Mở bài 
 - Nêu được đề tài , vấn đề cần thuyết minh 
 - Lựa chọn lời văn phù hợp để thu hút sự chú ý của người đọc và để họ nhận ra kiểu văn bản đang thuyết minh 
 2) Thân bài 
 - Tìm ý ,chọn ý để cung cấp cho người đọc những tri thức mang tính khoa học , chuẩn xác và có thể xếp vào một hệ thống mạch lạc 
 - Sắp xếp ý :có thể có nhiều cách sắp xếp nhưng cần thiết phải tạo sự hấp dẫn, chặt chẽ, rõ ý đối với người đọc 
 3) Kết bài 
 - Tóm lược các ý vừa trình bày trong quan hệ với đề bài 
 - Tạo được những cảm xúc, suy nghĩ trong lòng người đọc .
* Cho đề tài thực hành 
VD: Giới thiệu một tác gia văn học (thuyết minh về Phạm Ngũ Lão )
Lập dàn ý :
a) Mở bài 
 Giới thiệu Phạm Ngũ Lão 
 + Thân thế 
 + Sự nghiệp 
 + Thời đại 
b) Thân bài 
- Tìm ý , chọn ý :
 + Xuất thân là một thường dân yêu nước 
 + Tình cờ gặp được Trần Hưng Đạo 
 + Làm gia khách và sau làm con rể của Trần Hưng Đạo 
 + Có nhiều công trạng ttrong kháng chiến chống quân Nguyên Mông 
 + Yêu thơ ca và thích đọc sách và sáng tác 
 + Tác giả của bài thơ “ Tỏ Lòng “(Thuật Hoài )nổi tiếng 
- Sắp xếp theo ý: có thể theo trật tự trên hoặc đảo ý nào đó lên trước cũng được, miễn sao phải có được câu chuyển ý phù hợp và lời văn liền mạch.
c) Kết bài :
- Khẳng định tài năng và cống hiến to lớn của Phạm ngũ Lão cho đất nước 
- Nêu suy nghĩ riêng và có thể rút ra bài học và trách nhiệm và bổn phận của con người đối với tổ quốc 
II. Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh 
*Yêu cầu :
- Phải tập trung làm rõ một ý trung tâm, một chủ đề cốt lõi thống nhất và duy nhất.
- Có sự liên kết chặt chẽ logic với các đoạn đứng trước và sau nó.
- Cách diễn đạt phải sáng sủa, dễ hiểu, trong sáng 
- Giọng văn phải gợi cảm xúc hoặc là tha thiết hoặc là hùng hồn 
* Cấu trúc :
- Phải có câu luận điểm (ý chính của đoạn văn )
- Các ý nhỏ (phụ) của đoạn văn đều phải hướng vào làm rõ các ý chính đó 
- Có thể sắp xếp các ý nhỏ theo trình tự thường không theo sự phản bác,chứng minh,để làm tăng tính hấp dẫn của đoạn văn 
- Có thể có câu chuyển tiếp cho đoạn văn sau đó 
VD: Hãy viết một đoạn văn thuyết minh thực cảnh đẹp của vịnh Hạ Long 
- Câu chủ đề :Cảnh tượng hùng vĩ nhất vịnh Hạ Long là cây cầu treo
- Các ý triển khai có thể như sau:
 + Hai cái trụ cao sừng sững vươn lên như chạm vào trời xanh 
 + Những sợi dây cáp đồ sộ với khoảng cách đều đặn giữ chặt những khối bê tông nặng cả tấn 
 + Cây cầu cao ngang mái của toà nhà ba tầng 
 + Từ dưới vịnh nhìn lên, người và xe cộ nhỏ xíu như đàn kiến đang nối nhau qua cầu 
- Kết đoạn :
 + Đây là cây cầu treo lớn nhất Đông Nam á, thể hiện tay nghề, kĩ thuật, mĩ thuật độc đáo của thế kỉ XX
 + Góp phần tăng thêm vẻ đẹp bậc nhất thế giới của vịnh Hạ Long

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon- van 10.doc