Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản - Kì 1

Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản - Kì 1

Tiết:1,2

Tuần:1-Đọc văn: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-HS biết:Sự hợp thành,phát triển,nội dung VHVN.

-HS hiểu:Nội dung thể hiện con người VN trong VH.

2.Kỹ năng:Nhận diện được nèn vh dân tộc.

3.Thái độ:

II.Trọng tâm:Ccá bộ phận,tiến trình phát triển,tình cảm con người VN trong vh.

III.Chuẩn bị:

-GV:

-HS:

IV.Tiến trình:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra miệng:

-Câu 1:

-Câu 2:Bài học gồm những nội dung gì?

3.Bài mới.

 

doc 84 trang Người đăng kimngoc Lượt xem 1419Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản - Kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GV:TRẦN XUÂN NGHINH
Tiết:1,2
Tuần:1-Đọc văn: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:Sự hợp thành,phát triển,nội dung VHVN.
-HS hiểu:Nội dung thể hiện con người VN trong VH.
2.Kỹ năng:Nhận diện được nèn vh dân tộc.
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:Ccá bộ phận,tiến trình phát triển,tình cảm con người VN trong vh.
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:Bài học gồm những nội dung gì?
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung .
1.VHVN bao gồm những bộ phận nào?có mối quan hệ gì?
-VHDG là gì?
-VH viết là gì?
2.Hai thời đại lớn của VHVN .
-Nêu đặc điểm hai thời đại văn học?(thời gian,chữ viết,bối cảnh,quan hệ)
3.Tình cảm con người VN trong vh được thể hiện ở những mối quan hệ nào?(nhiều mối quan hệ)
HĐ 3.LT.
-HS chọn một luận điểm,phân tích,chứng minh?
I.Tìm hiểu chung.
1.Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam:văn học dân gian và văn học viết.Hai mối quan hệ này có mối quan hệ mật thiết với nhau.
a.VHDG:gồm các thể loại như thần thoại,sử thi,truyền thuyết,truyện cổ tích,truyện ngụ ngôn,truyện cười,,tục ngữ,câu đố,cadao,dân ca,vè,truyện thơ,chèo;là sáng tác tập thể và truyền miệng,thể hiện tình cảm của nhân dân lao động.
b.VH viết:được viết bằng chữ Hán,chữ Nôm,chữ Quốc ngữ;là sáng tác của trí thức,mang dấu ấn cá nhân.
2.Hai thời đại lớn của VHVN:Văn học trung đại và văn học hiện đại.
a.Văn học trung đại(từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX):viết bằng chũ Hán,chữ Nôm;hình thành và phát triển trong bối cảnh văn hóa,văn học vùng Đông nam á,có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn học khu vực,nhất là TQ.
b.Văn học hiện đại(đầu thế kỷ XX đến hết thế kỷ XX):tồn tại trong bối cảnh giao lưu văn hóa,văn học mở rộng,tiếp xúc và tiếp nhận tính hoa của nhiều nền văn học thế giới để đổi mới.
3.Văn học VN thể hiện tư tưởng,tình cảm,quan niệm chính trị đạo đức văn hóa thẩm mĩ của người VN trong nhiều mối quan hệ:quan hệ với thế giới tự nhiên,quan hệ với quốc gia dân tộc,quan hệ xã hội và ý thức bản thân.
II.Luyện tập.
1.Chọn một luận điểm,phân tích và chứng minh làm rõ lđ đó?
2.Tập nhận định tổng quát về nền văn học?
4.Củng cố:
-Câu 1.Nêu đặc điểm tính chất hai thời đại vh?
-Câu 2.Nêu các mqh con người VN trong VH?
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:Luận điểm,phân tích,chứng minh.
-Với bài tiếp theo:Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:3
Tuần:1-TV: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:Bản chất,quá trình,các nhân tố giao tiếp.
-HS hiểu:Khái niệm,quá trình tạo lập và lĩnh hội,các nhân tố gt.
2.Kỹ năng:nghe,nói,đọc,viết,hiểu.
-Kỹ năng sống:lựa chọn sử dụng ngôn ngữ phù hợp tình huống gt. 
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:Qúa trình,các nhân tố gt.
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:Nội dung bài học là gì?-Khái niệm,hai quá trình gt,nhân tố gt.
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung .
1.Tìm hiểu hai ngữ liệu:Hội nghị Diên Hồng và Tổng quan vhVN.
-Nhân vật giao tiếp/
-Hoàn cảnh gt?
-Nội dung gt?
-Mục đích giao tiếp?
-Phương tiện cách thức giao tiếp?
2.Kết luận.
-Hoạt động gt bằng ngôn ngữ là gì?
-Hai quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ là gì?
-Hoạt động gt bằng ngôn ngữ bao gồm những nhân tố nào?
I.Tìm hiểu chung
Thông qua việc tìm hiểu hai ngữ liệu (giao tiếp ở Hội Nghị Diên Hồng và giao tiếp qua văn bản trong SGK Ngữ văn), trả lời các câu hỏi trong bài, hình thành ba nội dung :
-Khái niệm về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, phương tiện và mục đích.
-Hai quá trình trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : tạo lập (nói, viết) và lĩnh hội văn bản (nghe, đọc).
-Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp.
II.Luyện tập:
Lưu ý đến sự khác nhau về nội dung và yêu cầu ở ba bài tập (bài đầu làm tại lớp, hai bài tập cuối có thể để tự học) :
1.Bài tập 1: giao tiếp giữa hai nhân vật trong ca dao (lời tỏ tình của chàng trai với cô gái vào đêm trăng thanh, nên cách nói bóng bẩy, ý nhị, kinđ
2.bài tập 2 :giao tiếp đời thường giữa hai ông cháu ( có sự thay đổi vai nói và nghe, có hành động nói trực tiếp và gián tiếp, có lời hỏi và đáp,)
3.Bài tập 3: giao tiếp giữa tác giả và độc giả thông qua hình tượng văn học (bánh trôi nước) để nói lên thân phận cùng phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội trước đây. 
4.Củng cố:
-Câu 1.Hai quá trình hđgt:Tạo lập vb(nói,viết).Lĩnh hội vb(nghe,đọc)
-Câu 2.Các nhân tố hđgt:nhân vật,hoàn cảnh,nội dung,mục đích,cách thức phương tiện.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:Nắm khái niệm,hai quá trình,năm nhân tố của hđgt.
-Với bài tiếp theo:Khái quát VHDGVN.
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:4
Tuần:2-Đọc văn: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:Đặc điểm vhdg.
-HS hiểu:Khái niệm,đặc trưng,thể loại,giá trị vhdg.
2.Kỹ năng:Nhận thức khái quát về vhdgVN.
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:Đặc trưng,thể loại,giá trị vhdg.
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:Nêu đặc điểm hai thời đại vh?-10 đ:vhtđ-vhhđ:Thời gian,chữ viết,bối cảnh,quan hệ.
-Câu 2:Nêu mqh con người VN trong vh?-10 đ:thiên nhiên,qgd tộc,xã hội,ý thức bản thân.
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung 
1.Khái niệm:Vhdg là gì?
-VHDG là những t/p ngôn từ truyền miệng?
-VHDG là kết quả của quá trình sáng tác tập thể?
2.VHDG có những đặc trưng cơ bản nào?
-Hai đặc trưng cơ bản.(phân biệt với vh viết)
-Ngoài ra còn có 3 đặc trưng khác(biểu diễn,dị bản,địa phương)
3.Hệ thống thể loại:12 thể loại chủ yếu.
4.VHDG có những giá trị cơ bản nào?
-Giải thích ba giá trị cơ bản?
+VHDG là kho tri thức phong phú về đời sống các dân tộc như thế nào?
+VHDG giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người?
+VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn,bản sắc riêng?
I.Tìm hiểu chung.
1.Về khái niệm văn học dân gian
-VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
-VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng: Thực chất của quá trình truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng miệng cho người khác. VHDG thường được truyền miệng theo không gian (từ vùng này qua vùng khác), và theo thời gian (từ đời trước đến đời sau).
-VHDG là kết quả của những quá trình sáng tác tập thể: lúc đầu do một người khởi xướng, tác phẩm hình thành và được tập thể tiếp nhận. Sau đó những người khác (địa phương khác, thời đại khác) tham gia sửa chữa, bổ sung làm cho tác phẩm biến đổi dần, phong phú, hoàn thiện hơn.
-VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
2.Về đặc trưng của VHDG 
-Tính truyền miệng 
-Tính tập thể
-Tính biểu diễn
-Tính dị bản
-Tính địa phương
*Lưu ý: Đây là những đặc điểm để có thể phân biệt rõ ràng gieax VHDG và VH viết ; trong đó, tính truyền miệng và tính tập thể là hai đặc trưng quan trọng nhất.
3.Hệ thống thể loại của VHDG VN
VHDG VN gồm những thể loại chính sau: thần thoại, sử thi DG, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao - dân ca, vè, truyện thơ, các thể loại sân khấu (chèo, tuồng, múa rối, các trò diễn mạng tính truyện).
4.Những giá trị cơ bản của VHDG
-VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống của các dân tộc. Kho tri thức này phần lớn là những kinh nghiệm lâu đời được nhân dân ta đút kết từ thực tế, thông qua sự mã hóa bằng những ngôn từ và hình tượng nghệ thuật, tạo ra sức hấp dẫn người đọc, người nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu và có sức sống lâu bền cùng năm tháng.
-VHDG ngợi ca, tôn vinh những giá trị tốt đẹp của con người. Nó có giá trị giáo dục sâu sắc về truyền thống dân tộc (truyền thống yêu nước, đức kiên trung, lòng vị tha, lòng nhân đạo, tinh thần đấu tranh chống cái ác, cái xấu,.). VHDG góp phần hình thành những giá trị tốt đẹp cho các thế hệ.
-VHDG có giá trị to lớn về nghệ thuật. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nền văn học nước nhà, là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của VH viết.
II.Rèn luyện kỹ năng.
Kể lại một câu chuyện cổ dân gian đã từng nghe; ghi nhận những đặc tính : truyền miệng, tập thể, biểu diễn, dị bản, địa phương,
4.Củng cố:
-Câu 1.Vẽ sơ đồ nội dung bài học.
-Câu 2.Kể một câu chuyện dg đã học.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:Nắm khái niem,đặc trưng,thể loại,giá trị.
-Với bài tiếp theo:HĐGT bằng ngôn ngữ(5 bài tập)
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:5
Tuần:2-TV: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ(TT)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:Vận dụng kiến thức vào bài tập
-HS hiểu:Cách áp dụng kiến thức vào giải bt.
2.Kỹ năng:Sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp.
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:Thực hiện 5 bài tập.
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:Vẽ sơ đồ nội dung bài học?-10 đ:Khái niệm,Hai quá trình,năm nhân tố gt.
-Câu 2:Thực hiện được bao nhiêu bài tập?
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài:LT về hđgt bằng ngôn ngữ.
HĐ 2.Tìm hiểu chung 
GV tổ chức cho 4 nhóm thực hành các BT 1,2,3,5trong 7 phút. Sau đó lên bảng trình bày 
GV gợi ý giúp các nhóm làm BT.
BT1/20 Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu cd: “Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
 Tre non đủ lá đan sàng lên chăng”
- Nv giao tiếp ở đây là những người ở độ tuổi nà
- Hđgt diễn ra trong hoàn cảnh nào? Thời điểm cuộc trò chuyện có thích hợp không?
- Nv anh nói về điều gì? với mục đích gì?
- Cách nói của nv anh có phù hợp với nd, mđ gtiếp không?
- Em có nhận xét gì về cách nói ấy của chàng trai?
BT 2/ trang 20: Đọc đoạn đối thoại và trả lời các câu hỏi gợi ý:
- Trong đoạn giao tiếp trên, các nv đã thực hiện cuộc gt bằng hđ ngôn ngữ cụ thể nào? Nhằm mđ gì?
-Cả 3 câu đều có hđ hỏi, nhưng các câu có phải chỉ để dùng hỏi? Nêu mđ gt của mỗi câu?
- Lời nói của các nhân vật bộc lộ tình cảm, thái độ và quan hệ trong gt ntn?
Nhóm 3:
BT 3/ trang 21 Đọc bài thơ “ Bánh trôi nước” của HXH và trả lời câu hỏi:
- HXH gt với người đọc vấn đề gì khi làm bài thơ này?
Mđích giao tiếp qua bài thơ là gì? Về phương tiện, từ ngữ, hình ảnh gt ntn?
- Người đọc căn cứ vào đâu để tìm hiểu và cảm nhận bài thơ?
Nhóm 4:
BT 5/trang 21:Gv yêu cầu HS đọc lại bức thư Bác gởi HS,SV nhân ngày khai trường tháng 9/ 1945.
- Bức thư trên Bác viết cho những ai?Người viết có quan hệ như thế nào đ/ với người nhận?
- Hoàn cảnh cụ thể của người viết và người nhận thư khi đó ntn?
-Thư viết về nội dung vấn đề gì?
- Bức thư được viết với mục đích gì?
- Nhận xét về phương tiện ngôn ngữ Bác dùng để viết ntn?
BÀI TẬP1/ trang 20
a/. Nhân vật giao tiếp: Là chàng trai và cô gái ở lứa tuổi 18 – 20
b/. Hoàn cảnh giao tiếp: Đêm trăng sáng và thanh  ... u 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:
Tuần:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:
-HS hiểu:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:
Tuần:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:
-HS hiểu:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:
Tuần:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:
-HS hiểu:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:
Tuần:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:
-HS hiểu:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:
Tuần:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:
-HS hiểu:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:
Tuần:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:
-HS hiểu:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:
Tuần:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:
-HS hiểu:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:
Tuần:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:
-HS hiểu:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:
Tuần:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:
-HS hiểu:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:
Tuần:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:
-HS hiểu:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:
Tuần:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:
-HS hiểu:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:
Tuần:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:
-HS hiểu:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:
Tuần:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:
-HS hiểu:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:
Tuần:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:
-HS hiểu:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:
Tuần:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:
-HS hiểu:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:
Tuần:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:
-HS hiểu:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:
Tuần:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:
-HS hiểu:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:
Tuần:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:
-HS hiểu:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:
Tuần:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:
-HS hiểu:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:
Tuần:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:
-HS hiểu:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:
III.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
IV.Tiến trình:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:
-Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản.
-Đọc hiểu nội dung.
-Đọc hiểu nghệ thuật.
-Ý nghĩa văn bản.
4.Củng cố:
-Câu 1.
-Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:
-Với bài tiếp theo:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:

Tài liệu đính kèm:

  • docCKTKNNV10KICB.doc