Giáo án Ngữ văn 10 tiết 5, 6 Đọc - Hiểu: Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Giáo án Ngữ văn 10 tiết 5, 6 Đọc - Hiểu: Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Tiết theo PPCT: 05 - 06

Ký duyệt: Đọc - hiểu:

 KHÁI QUÁT

 VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Giúp học sinh:

 1. Kiến thức:

 - Nhận thức được VHDG VN là bộ phận có vị trí và vai trò quan trọng tỏng lịch sử hình thành và phát triển của VHDT.

 - Nắm được một số đặc trưng cơ bản và nhớ được những định nghĩa ngắn gọn về các thể loại chính của VHDG VN.

 2. Kĩ năng:

 - Biết vận dụng những tri thức trên để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về bộ phận VH này.

 

doc 4 trang Người đăng kimngoc Lượt xem 2716Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 tiết 5, 6 Đọc - Hiểu: Khái quát văn học dân gian Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/ 09/2007
Tiết theo PPCT: 05 - 06
Ký duyệt: Đọc - hiểu:
 Khái quát 
 văn học dân gian việt nam
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp học sinh:
 1. Kiến thức:
 - Nhận thức được VHDG VN là bộ phận có vị trí và vai trò quan trọng tỏng lịch sử hình thành và phát triển của VHDT.
 - Nắm được một số đặc trưng cơ bản và nhớ được những định nghĩa ngắn gọn về các thể loại chính của VHDG VN.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết vận dụng những tri thức trên để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về bộ phận VH này.
 3. Thái độ:
 - Bồi dưỡng lòng yêu thích những gía trị văn hoá của DT.
 B. phương tiện thực hiện
 - SGK, SGV
 - Thiết kế bài học.
 - Tài liệu tham khảo.
 C. CáCH THứC TIếN HàNH
 GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
 D. tiến trình dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Hỏi: Nền VHVN qua các thời kì lịch sử được chia làm mấy thời kì?Nêu những nét đặc sắc truyền thống của VHVN?
 ĐA: - VHVN được chia làm 3 thời kì (TK X đến XIX; XX - 1945; 1945 - hết XX)
 - Đặc sắc truyền thống:
 + Thể hiện tâm hồn VN(yêu nước, tự hào DT...)
 + Phong phú về thể loại, để lại nhiều tác phẩm có giá trị (Thơ, văn xuôi)
 + Sẵn sàng tiếp thu mọi luồng văn hoá nhưng có sự chọn lọc.
 + VHVN có sức sống dẻo dai và mãnh liệt.
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
I. VHDG trong tiến trình VHDT
Hãy kể tên một số tác phẩm VHDG mà em biết?
 Em hiểu thế nào là VHDG?
VHDG còn gọi là VH bình dân hoặc VH truyền miệng; Theo em cách gọi nào nói lên được đặc trưng cơ bản nhất của bộ phận VH này?
1.Văn học dân gian là VH của quần chúng LĐ
 ( Gọi Hs đọc phần I )
VHDG ra đời từ khi nào?Tại sao nói VHDG là VH của quần chúng LĐ?
2. Văn học dân gian VN là VH của nhiều DT
 (Gọi Hs đọc SGK) 
Dựa vào đâu để nói VHDG là VH của nhiều DT?
3. Một số giái trị cơ bản của VHDG VN
 Qua sự tiếp xúc với VHDG VN emnhận thấy VHDG có những giá trị cơ bản nào?(giá trị nội dung và NT)
II. Một số nét đặc trưng cơ bản của VHDGVN
1. Tính truyền miệng và tính tập thể của VHDG.
 (Gọi HS đọc SGK)
a. Tính truyền miệng của VHDG
Tại sao VHDG lại có tính truyền miệng?
GV yêu cầu HS( hoặc GV) diễn xướng - Những câu hát ru
b. Tính tập thể của VHDG
 (Gọi Hs đọc phần 2)
Nói VHDG có tính tập thể, tại sao vậy?
* Khái niệm ( Từ điểm VH)
" VHDG còn gọi là Vchương bình dân hoặc Vchương truyền miệng; là những sáng tác NT ngôn từ của người LĐ, phát sinh từ thời công xã nguyên thuỷ, phát triển mạnh mẽ trong XH có giai cấp và tiếp tục phát triển trong XHXHCN. Trong lịch sử sáng tạo NT của nhân loại nói chung và của mỗi DT nói riêng, VHDG tồn tại song song với VH thành văn - VHV' ..."
- VHDG có nghĩa là VH (được lưu truyền) trong dân - Dân là dân chúng, là ND - Tức là những tầng lớp tạo thành nền tảng của XH.
-> VHDG là tiếng nói của đông đảo quần chúng LĐ trong XH.
- VH bình dân đặc biệt nhấn mạnh đến tầng lớp "thấp", chủ yếu trong XH có phân hoá giai cấp -> Văn học DG thuộc những thời kì có giai cấp.
- VH truyền miệng ghi nhận những đặc trưng quan trọng hàng đầu của VHDG.
=> Mỗi khái niệm trên đây đều có ý nghĩa của nó, nên không loại trừ lẫn nhau. Song khái niệm "VHDG" hiện nay thường được dùng nhiều hơn.
- VHDG ra đời từ thờ kì công xã nguyên thuỷ (tức là XH chưa có sự phân chia giai cấp, nên VHDG là của toàn XH). Nó phát triển mạnh mẽ trong các XH có giai cấp và tiếp tục phát triển cho đến ngày nay.
- Trong suốt tiến trình phát triển của VHDT, VHDG gắn bó với đời sống và tư tưởng, tình cảm của quần chúng LĐ đông đảo trong XH; là hình thức NT tập thể thể hiện ý thức cộng đồng của tầng lớp dân chúng.
=> Gọi VHDG là VH của quần chúng LĐ.
- VHDG là VH của nhiều DT, vì: Các DT trên đất nước ta, DT nào cũng có VHDG mang những bản sắc riêng đóng góp cho sự phong phú, đa dạng của VHDG cả nước.
 + Người Kinh có ca dao, truyền thuyết, dân ca...
 + Người mường có sử thi "Đẻ đất đẻ nước"
 + Người Tây Nguyên có sử thi "Đam Săn", "Xinh Nhã"
 + Người Thái , Tày, H.Mông có truyện thơ...
* Về nội dung: Phong phú, phản ánh nhiều mặt của cuộc sống; Thể hiện lí tưởng XH và đạo đức của NDLĐ các DT, được đánh giái như "SGK về đời sống".( Tiếp nhận VHDG là tiếp nhận những "bài học dạy làm người" do chính cuộc sống cung cấp - Từ thực tiến cuộc sống)
- Nó cung cấp những tri thức về tự nhiên và XH, góp phần vào sự hình thành nhân cách con người VN
 Ví dụ:
1. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
 Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
 2. Cơn mưa đằng Đông vừa trông vừa chạy,
 Cơn mưa đằng Nam vừa làm vừa chơi.
* Về NT: Bảo tồn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của VN: Yêu nước, nhân đạo, trọng nhân nghĩa...; giữ gìn và phát huy ngôn ngữ NT của DT: Ngôn ngữ, hình thức thơ ca, xây dựng nhân vật...
=> Tác động mạnh mẽ tới sự hình thành và phát triển của VHV'.
- Là phương thức sáng tác và lưu truyền của VHDG, bởi:
 + Đến thế kỉ X nước ta mới có chữ viết.
 + Khi có chữ viết, VH truyền miệng vẫn tiêpó tục phát triển (Một mặt vì ND đại đa không biết chữ, mặt khác, VHV' không thể hiện đầy đủ tư tưởng - tình cảm - nguyện vọng và sinh hoạt NTcủa ND -> Nhu cầu sáng tác và hưởng thụ VH trực tiếp)
-> Phương thức truyền miệng là hình thức giao tiếp trực tiếp giữa các thành viên của cộng đồng -> Tạo nên hình thức diễn xướng của VHDG (Kể, hát tác phẩm VHDG)

Tài liệu đính kèm:

  • doc4 Khai quat VHDGVN - 05.doc