Giáo án Ngữ văn 10 tiết 68: Khái quát lịch sử tiếng Việt

Giáo án Ngữ văn 10 tiết 68: Khái quát lịch sử tiếng Việt

Tiếng Việt:

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

Tiết : 68

A.MỤC TIÊU:

I. Kiến thức

- Khái niệm về nguồn gốc ngôn ngữ, về quan hệ họ hàng, dòng, quan hệ tiếp xỳc, tiến trỡnh phỏt triển tiếng Việt và hệ thống chữ viết của tiếng Việt.

- Thấy rừ lịch sử phỏt triển của tiếng Việt gắn bú với lịch sử phỏt triển của đất nước và của dõn tộc.

- Bồi dưỡng tỡnh cảm quý trọng tiếng Việt – tài sản lõu đời và vụ cựng quý bỏu của dõn tộc.

II. Kĩ năng

- Phối hợp kiến thức cơ bản về lịch sử tiếng Việt và lịch sử chữ viết của tiếng Việt với kiến thức về tiến trình văn học Việt Nam và những thành tựu văn học chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ.

- Vận dụng đặc điểm của chữ quốc ngữ vào việc rèn luyện kĩ năng viết đúng chính tả trong văn bản.

 

doc 5 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1404Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 tiết 68: Khái quát lịch sử tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt:
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
Tiết : 68
Ngày soạn: //2014
Ngày dạy : //2014
A.MỤC TIấU: 
I. Kiến thức 
- Khái niệm về nguồn gốc ngôn ngữ, về quan hệ họ hàng, dòng, quan hệ tiếp xỳc, tiến trỡnh phỏt triển tiếng Việt và hệ thống chữ viết của tiếng Việt.
- Thấy rừ lịch sử phỏt triển của tiếng Việt gắn bú với lịch sử phỏt triển của đất nước và của dõn tộc. 
- Bồi dưỡng tỡnh cảm quý trọng tiếng Việt – tài sản lõu đời và vụ cựng quý bỏu của dõn tộc.
II. Kĩ năng 
- Phối hợp kiến thức cơ bản về lịch sử tiếng Việt và lịch sử chữ viết của tiếng Việt với kiến thức về tiến trình văn học Việt Nam và những thành tựu văn học chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ. 
- Vận dụng đặc điểm của chữ quốc ngữ vào việc rèn luyện kĩ năng viết đúng chính tả trong văn bản.
III. Thỏi độ: Vận dụng tớch cực để giao tiếp ửng xử tốt trong cuộc sống.
B. CHUẨN BỊ:
1.Giỏo viờn:
- Phương tiện: SGV, SHS, cỏc tài liệu tham khảo.
- Phương phỏp: Kết hợp phương phỏp gợi tỡm, hỡnh thức thảo luận, trả lời cõu hỏi.
2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, chuẩn bị bài theo hướng dẫn của SHS, đọc cỏc STK. 
C.TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
I. Ổn định, kiểm tra sĩ số:
Lớp dạy
Sĩ số
10a6
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Hoạt động dạy và học:
 Cú thể núi tiếng Việt trở thành tài sản tinh thần vụ cựng quý giỏ của dõn tộc Việt Nam. Tiếng Việt cú sự hỡnh thành, phỏt triển, trường tồn cựng lịch sử vẻ vang của dõn tộc. Giữ gỡn sự trong sang của tiếng Việt là trỏch nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người dõn Việt Nam, trong đú cú học sinh – những người thường xuyờn sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp xó hội, học tập, nghiờn cứu. Như lời Chủ tịch Hồ Chớ Minh “ Tiếng núi là thứ của cải vụ cựng lõu đời và vụ cựng quý bỏu của dõn tộc. Chỳng ta phải giữ gỡn nú, làm cho nú phổ biến ngày càng rộng khắp”.
Nội dung cần đạt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Lịch sử phỏt triển của tiếng Việt
 - Tiếng Việt là ngụn ngữ của dõn tộc Việt. 
 - Tiếng Việt là ngụn ngữ được dựng trong mọi hoạt động của đời sống xó hội. 
1.TiếngViệt trong thời kỳ dựng nước 
 a. Nguồn gốc tiếng Việt
- Tiếng Việt cú nguồn gốc bản địa.
- Tiếng Việt thuộc họ ngụn ngữ Nam Á.
 b. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt
- Quan hệ họ hàng với tiếng Mường thuộc dũng Mụn Khơ – Me (Cỏc từ chim, sụng, cỏ, chõn,taycú nguồn gốc Khơ - Me).Vớ dụ: Tay-thay; ngày-ngài; bốn-bon; con-con
 -Quan hệ họ hàng với một số ngụn ngữ Mụn-Khmer khỏc.Vớ dụ: Từ tay(tiếng Việt) thay( Mường) ti(Bana) đay(Khmer) tai(Mụn), 
- Tiếng Việt xưa cú phụ õm kộp chưa cú thanh địờu.Vớ dụ: tl, pl, kl,..
2.Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
 a. Đặc điểm: 
 - Quan hệ tiếp xỳc với nhiều ngụn ngữ khỏc trong khu vực: 
 +Tiếng Thỏi về ngữ õm và ngữ nghĩa.Vớ dụ: Đồng, rẫy, ruộng, ngắt ngọn,..
 +Tiếp xỳc với tiếng Hỏn: Từ ngữ Hỏn được Việt húa.
Đọc õm Hỏn -Việt. Vớ dụ: Tõm, tài, đức, nhõn, lễ, nghĩa, tớ, tớn,.. 
Sao phỏng: Vớ dụ: Hồng nhan thành mỏ hồng; cửu trựng thành chớn lần;
Chuyển đổi sắc thỏi tu từ. Tạo từ ghộp Hỏn -Việt.Vớ dụ : Thủ đoạn,
Tạo từ ghộp Hỏn- Việt. Vớ dụ : Sĩ diện( Hỏn+ Hỏn) ; bao gồm( Hỏn+ Việt) ; sống động(Việt + Hỏn) ;
b. Vai trũ :
 Bước đầu hỡnh thành, phỏt triển phong phỳ, tạo tiền đề cho những giai đoạn phỏt triển sau.
3.Tiếng Việt trong thời kỳ độc lập tự chủ
a. Đặc điểm:
 + Văn tự Hỏn được đẩy mạnh,văn chương chữ Hỏn và phỏt triển. Vớ dụ: Quõn trung từ mệnh tập, Bỡnh ngụ đại cỏo, Thanh hiờn thi tập, Nam trung tạp ngõm, 
 + Chữ viết tiếng Việt được hỡnh thành và phỏt triển : Chữ Nụm ra đời 
+ Thơ chữ Nụm đầy màu sắc, õm thanh, hỡnh ảnh ( Chinh phụ ngõm, Truyện Kiều , Thơ Nguyễn Khuyến, Nguyễn Bỉnh Khiờm).
b.Vai trũ: 
 Tiếng Việt ngày càng trở nờn tinh tế, trong sỏng, uyển chuyển, phong phỳ. 4.Tiếng Việt trong thời kỳ Phỏp thuộc
a.Đặc điểm:
 - Chữ Hỏn mất vị trớ chớnh thống, tiếng Việt chịu ảnh hưởng ngụn ngữ- văn húa phương Tõy:
 + Từ ngữ thuật ngữ mới: Ẩn số, chớnh Đảng, giai cấp ,kinh tế
 + Từ gốc Phỏp được dựng( phiờn õm Việt) săm, lốp, xà phũng..)
 - Sự ra đời của chữ Quốc ngữ gúp phần cho văn học Việt Nam phỏt triển,với nhiều thể loại văn học mới ra đời:
 + Bỏo chớ: Ngày nay, Phong hoỏ,
 +Văn chương: Tiểu thuyết( Tự lực văn đoàn), truyện ngắn( Nguyễn Cụng Hoan, Nam Cao,..)
 - Khoa học tự nhiờn và cụng nghệ : Xõy dựng hệ thống thuật ngữ khoa học
 b.Vai trũ:
 Tiếng Việt tỏ rừ sự năng động, là ngụn ngữ để sang tỏc văn chương, tạo nờn những thành tựu văn học rực rỡ trong thời kỳ này và truyền bỏ tư tưởng cỏch mạng của Đảng.
5.Tiếng Việt từ sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm đến nay
a. Đặc điểm:
 - Chuẩn húa tiếng Việt được tiến hành theo 3 cỏch thức:
 + Phiờn õm thuật ngữ phương Tõy( tiếng Phỏp ): acide -> axit ( a- xớt), amibe -> amớp (a- mớp)
 + Vay mượn thuật ngữ khoa học- kỹ thuật( tiếng Trung Quốc đọc õm Việt): sinh quyển, mụi sinh
 + Đặt thuật ngữ thuần Việt: Vựng trời (thay khụng phận), Thiếu mỏu ( thay bần huyết)
 b. Vai trũ: 
 Tiếng Việt ngày càng khẳng vị trớ của mỡnh trờn trường quốc tế.
II.Chữ viết của tiếng Việt:
- người Việt cổ đó cú chữ viết riờng.
- Chữ Nụm xuất hiện :
+ Nguyờn tắc cấu tạo: Dựng chữ Hỏn hoặc bộ phận chữ Hỏn được cấu tạo lại theo nguyờn tắc ghi õm tiết( mượn cả õm và nghĩa chữ Hỏn, vớ dụ chữ Mỏ mượn chữ nhục ghi ý và chữ mó ghi õm)
+Ưu điểm cơ bản: 
 + Là chữ riờng của dõn tộc Việt.
 + Đỏp ứng nhu cầu thể hiện đời sống tinh thần của người dõn Việt.
- chữ quốc ngữ ra đời:
+ Nguyờn tắc cấu tạo: Gồm 29 chữ cỏi La tinh ghộp thành, kết hợp với cỏc thanh điệu.
+ Ưu điểm cơ bản: Dễ học, dễ nhớ, dễ thuộc
- Tiếng Việt hiện nay ngày càng phong phỳ, tinh tế, uyển chuyển cú đủ khả năng đảm đương vai trũ ngụn ngữ quốc gia trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nước. 
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tỡm hiểu mục I/sgk.
TT1 tiếng Việt trong thời kỳ dựng nước cú nguồn gốc và quan hệ họ hàng như thế nào?
-GV chia lớp thành 4 nhúm, mỗi nhúm tỡm hiểu về đặc điểm và vai trũ của TV trong cỏc thời kỳ:
 + N1: thời kỡ Bắc thuộc.
TT2 Trong thời kỡ Bắc thuộc tiếng Việt tiếp xỳc với cỏc ngụn ngữ nào?
-Từ ngữ Hỏn được Việt hoỏ bằng những cỏch thức nào?
- từ ngữ Hỏn được sao phỏng như thế nào?
-Nờu cỏc cỏch ghộp từ Hỏn- Việt
Từ ngữ Hỏn được Việt
+N2: thời kỡ phong kiến độc lập tực chủ. 
TT3 Sự phỏt triển của tiếng Việt trong thời kỡ độc tự chủ như thế nào?
- lấy vớ dụ chứng minh văn chương chữ Hỏn thời kỡ này cú sự phỏt triển 
-lấy vớ dụ chứng minh thơ chữ Nụm phỏt triển mạnh mẽ
TT4 trong thời kỡ này tiếng Việt chịu ảnh hưởng ngụn ngữ văn hoỏ phương Tõy như thế nào?
-Chữ Quốc ngữ ra đời thỡ cú những thể loại văn học nào được xuất hiện và phỏt triển
+ N3: thời kỡ Phỏp thuộc.
+ N4: thời kỡ từ cỏch mạng thỏng 8 đến nay.
TT4 Tiếng Việt được chuẩn hoỏ bằng những cỏch thức nào?
Tiếng Việt ngày nay giữ vị trớ như thế nào trong thời kỡ hội nhập quốc tế?
Hoạt động 2. 
GV hướng dẫn HS tỡm hiểu mục II /SGK
 TT3Chữ viết của tiếng Việt cú lịch sử hỡnh thành như thế nào?
-Chữ Nụm được cấu tạo theeo nguyờn tắc nào
- Chữ Quốc ngữ được cấu tạo theo nguyờn tắc nào
 - Chữ quốc ngữ cú những ưu điểm gỡ
HS tỡm hiểu mục I/sgk.
HS dựa vào SGK nờu ý kiến
HS thảo luận nhúm, phỏt biểu ý kiến. 
HS thảo luận nhúm, phỏt biểu ý kiến. 
HS thảo luận nhúm, phỏt biểu ý kiến. 
HS tỡm hiểu mục II/SGK.
IV.Củng cố:
- Nguồn gốc và quỏ trỡnh phỏt triển của tiếng Việt .
- Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của tiếng Việt. 
- Chuẩn bị : “ Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn”.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Tìm các ví dụ tiêu biểu về các tác phẩm văn học Việt Nam viết bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ.
- Nhận thức thêm về sự phát triển của tiếng Việt thông qua quá trình mở rộng các chức năng : thời xa, tiếng Việt chỉ có chức năng làm công cụ giao tiếp trong sinh hoạt và chức năng sáng tạo văn chơng, đến thời kì hiện đại mới hình thành và phát triển dần.
Rỳt kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*******************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_21_Khai_quat_lich_su_tieng_Viet.doc