Giáo án Sinh học 10 - Nâng cao

Giáo án Sinh học 10 - Nâng cao

Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống.

- Giải thích được tại sao tế bào là đơn vị tổ chức thấp nhất của thế giới sống.

- Phân tích được mối quan hệ qua lại giữa các cấp bậc tổ chức của thế giưói sống, nêu ví dụ

II. THIẾT BỊ – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Hinh 1 SGK, phiếu học tập

- Phân tích, hoạt động nhóm

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:

1. Mở bài:

- Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào? Tất cả SV có đặc điểm cấu tạo chung đó là gì? => GV khái quát

 

doc 89 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 9490Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 10 - Nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 01
Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống.
- Giải thích được tại sao tế bào là đơn vị tổ chức thấp nhất của thế giới sống.
- Phân tích được mối quan hệ qua lại giữa các cấp bậc tổ chức của thế giưói sống, nêu ví dụ
II. THIẾT BỊ – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Hinh 1 SGK, phiếu học tập
- Phân tích, hoạt động nhóm
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
1. Mở bài:
- Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào? Tất cả SV có đặc điểm cấu tạo chung đó là gì? => GV khái quát
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Giới thiệu tranh vẽ hình 1 SGK yêu cầu HS dựa vào tranh phân biệt các khái niệm (phân tử, đại phân tử, bào quan). Hoàn thành phiếu học tập
Dựa vào kiến thức THCS phân biệt cơ thể đơn bào với đa bào => hình thành khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan 
GV nêu ví dụ và phân tích các dấu hiệu của một quần thể sinh vật:
Giữa các cá thể thuộc các loài khác nhau trong quần xã quan hệ với nhau chủ yếu bằng mối quan hệ nào?
Theo em thế nào là hệ sinh thái, sinh quyển
Tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ thống sống là gì?
Sử dụng phiếu học tập:
Khái niệm
Nội dung
Phân tử
Đại phân tử
Bào quan
(phiếu học tập)
Cơ thể
Đặc điểm
Đơn bào
Đa bà
- Số lượng: nhiều cá thể
- Cùng loài
- Cùng sống trong một khu vực xác định
- Vào cùng một thời điểm nhất định
- Giữa các cá thể có mối quan hệ sinh sản, kiếm ăn
HS tìm thêm ví dụ về quần thể => Phân biệt khái niệm quần thể với khái niệm loài
Giữa các quần thể quan hệ với nhau là hỗ trợ hay cạnh tranh để giữ trạng thái cân bằng của quần xã.
I. CẤP TẾ BÀO
- Phân tử : Các nguyên tử liên kết với nhau tạo nên phân tử. Các phân tử có trong tế bào là nước, muối vô cơ và các chất hữu cơ
- Đại phân tử : là các phân tử có kích thước và khối lượng lớn. Trong tế bào có Prôtêin, axit nuclêic, hyđratcacbon, lipít.
Bào quan: là cấu trúc gồm các đại phân tử và phức hợp trên phân tử có chưc năng nhất định trong tế bào
II. CẤP CƠ THỂ:
- Mô: là tập hợp nhiều tế bào cùng thực hiện một chức năng nhất định,
- Cơ quan: nhiều mô khác nhau trong cơ thể tập hợp lại thành cơ quan
- Hệ cơ quan: Nhiều cơ quan tập hợp thành một hệ cơ quan, thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể
III. CẤP QUẦØN THỂ – LOÀI:
- Quần thể: Nhiều cá thể cùng loài sống chung với nhau trong cùng một vùng địa lí vào cùng một thời điểm nhất định.
- Loài – đơn vị phâ loại: trong một quần thể chỉ tồn tại những cá thể cùng loài có khả năng giao phối sinh ra con hữu thụ (Quần thể giao phối)
IV CẤP QUẦN XÃ:
- phân biệt quần thể với quần xã
Quần thể
Quần xã
Chỉ gồm các cá thể cùng loài, có quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh với nhau
Gốm nhiều quần thể nhiều loài khác nhau liên hệ mật thiết với nhau bởi chuổi, lưới thức ăn
V. HỆ SINH THÁI – SINH QUYỂN
- Hệ sinh thái : Quần xã sinh vật và môi trường sống của nó.
- Sinh quyển: Tập hợp tất cả các hệ sinh thái trong khí quyển, địa quyển tạo nên sinh quyển.
4. Cũng cố:
- Sắp xếp sơ đồ về cá cấp tổ chưc của hệ thống sống
- Tổng hợp bằng khung cuối bài
- Trả lời câu hỏi cuối sách giáo khoa
5. Bài về nhà:
Tiết: 02
Bài 2: GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nêu được 5 giới sinh vật cùng đặc điểm của từng giới. Nhận biết được tính đa dạng sinh học thể hiện ở đa dạng cá thể, loài, quần thể, quần xã và hệ sinh thái
- Kể các bậc phân loại từ thấp đến cao
- Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học
(hệ thống 5 giới, đặc điểm của mỗi giới)
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng 2,1 SGV photo
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Mở bài:
- Để nghiên cứu sinh vật và sử dụng sinh vật vào mục đích SX và đời sống cần phải phân loại chúng, phải sắp xếp chúng vào các bậc phân loại, vd như cây là thực vật, con là động vật Vậy nguyên tắc phân loại theo khoa học là thế nào? Đó là nội dung bài học
2. Bài cũ:
- Nêu các cấp tổ chức chính của hệ thống sống theo thứ tự từ thấp đến cao và mối tương quan giữa các cấp tổ chức
- Vì sao xem tế bào là cấp tổ chức cơ bản của của các cơ thể sống
3. Tiến trình bài mới
Các giới sinh vật
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Theo em giới sinh vật là gì?
Thế kỷ thứ 18 Cac Linê chia SV thành 2 giới: ĐV và TV(có thành tế bào: cenlulôzơ, sống tự dưỡng, sống cố định)
Thế kỷ 19 VSV, xếp vào giới TV, ĐVNS xếp vào giới động vật
Hệ thống phân loại 3 lãnh giới và 6 giới được đề câp 10 năm gần đây
VK
(bacteria)
VSV cổ
Archaec
Nguyen sinh
Protistae
Thực vật
Plânte
Nấm
Fungi
Động vật
Animalia
Vi khuẩn
Bacteria
VSV cổ
Archaea
Sinh vật nhân thực
Eukarya
Tổ tiên chung
HS nghiên cứu mục I.2, bảng 2.2 và trả lời:
Cho biết đặc điểm của hệ thống 5 giới. Điểm sai khác và mối quan hệ 5 giới sinh vật?
Đ2Giới
KS
Ns
N
Tv
Đv
Đ2 CT
Đ dinh2
Điển hình
Homo sapien – homo – homonidae – primates (linh trưởng) – mammalia (Đv có vú) – Chordata (Đv có dây sống) – Animalla (động vật)
I. Các giới sinh vật
1. Khái niệm về giới sinh vật:
Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm những SV có chung những đặc điểm nhất định
2. Hệ thống 5 giới sinh vật
Thế kỷ 20 Whittaker và Magulis xếp sinh vật thành 5 giới: Khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật
Giới khởi sinh: tế bào nhân sơ, đơn bào, sống dị dưỡng, tự dường: vi khuẩn
Giới nguyên sinh: Nhân thực, đơn bào, đa bào, dị dưỡng, tự dưỡng: ĐV đơn bào, tảo, nấm nhầy
Giới nấm: Nhân thực, đa bào phức tạp, dị dưỡng hoại sinh, sống cố định: Nấm
Giới thực vật: Nhân thực, đa bào phức tạp, tự dưỡng quang hợp, sống cố định: thực vật
Giới động vật: Nhân thực, đa bào phức tạp, dị dưỡng, chuyển động: động vật
II. Các bậc phân loại trong mỗi giới:
Dựa vào cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản  để sắp xếp thành các bậc phân loại và đặt tên
Từ thấp đến cao: Loài – chi (giống) – họ – bộ – lớp – ngành – giới. Bất kỳ một sinh vật nào cũng được xếp thành 1 lào, nhiều loài thân thuộc tập hợp thành 1 chi, nhiều chi thân thuộc tập hợp thành một họ
Tên loài được đặt theo nguyên tắc tên kép theo tiếng la tinh: tên chi trước viết hoa – tên loài viết thường
Vd: Homo sapiens
III, Đa dạng sinh vật
- Đa dạng loài: thống kê, mô tả khoảng 1,8 triệu loài: 100 nghìn loài nấm, 290 nghìn loài thực vật, >1 triệu loài động vật. Ước tính có khoảng 30 triệu loài sống trong sinh quyển
- Đa dạng quần xã và đa dạng hệ sinh thái: loài, quần xã, hệ sinh thái luôn biến đổi tạo sự cân bằng trong toàn bộ sinh quyển
- Yếu tố ảnh hưởng: khai thác không hợp lý, ô nhiễm môi trường =.> nhiều loài có nguy cơ tuyệt diệt
4. Củng cố:
- Giới sinh vật là gì? Có bao nhiêu giới sinh vật?
Hãy viết tên khoa học của hổ: loài tigris , sư tử: Leo và đều thuộc chi Felis
Tiết: 03
Bài 3: GIỚI KHỞI SINH
GIỚI NGUYÊN SINH VÀ GIỚI NẤM
I. MỤC TIÊU
- Nêu được đặc điểm giới khởi sinh, nguyên sinh và nấm
- Phân biệt được đặc điểm các sinh vật thuộc VSV
II. CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ hình 3.1, 3.2 SGK, tranh vẽ vi khuẩn, động vật đơn bào, tảo, nấm 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY:
1. Bài cũ:
- Giới sinh vật là gì? Có bao nhiêu giới sinh vật?
- Hãy kể các bậc chính trong thang phân loại từ thấp đến cao
2. Tiến trình bài mới:
Giưới khởi – nguyên sinh - nấm
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
-VD về sự lên men do VSV có ích thường thấy trong đời ống?
-Giới Khởi sinh gồm những SV nào?
-Vi khuẩn sống ở đâu? Có những hình thức dinh dưỡng nào?
-Phân biệt vi khuẩn E.Coli và vi khuẩn Lam?
(VK lam nhờ có clorophyl nên có thể sống quang tự dưỡng)
-Quan sát sơ đồ hình 3.1 SGK, cho biết giới Nguyên sinh có những đặc điểm nào?
-So sánh đặc điểm giữa các nhóm thuộc giới Nguyên sinh?
-Cho VD về các dạng nấm mà em biết?
-Đặc điểm chung của giới Nấm là gì?
-Hình thức dinh dưỡng của giới Nấm?
-Quan sát sơ đồ hình 3.2, chỉ ra những điểm khác nhau của các dạng Nấm?
-Nêu 1 số VSV mà em biết?
-Vai trò của chúng đối với sản xuất và đời sống như thế nào?
-Vi rut có cấu tạo tế bào không? Vì sao nó không thuộc một trong 5 giới phân loại của Whittaker và Margulis?
I. Giới khởi sinh (monera)
- Là những sinh vật xuất hiện cách dây 3,5 tỉ năm, sống trong mọi môi trường, đại diện: vi khuẩn
- Đặc điểm: có kích thước nhỏ bé (1-3mm), là tế bào nhân sơ, dinh dưỡng đa dạng: Hoá tự dưỡng, quang tự dưỡng, hoá dị dưỡng, quang dị dưỡng, ký sinh trong các cơ thể khác
- Gần đây người ta tách khỏi vi khuẩn một nhóm là vi sinh vật cổ (Archaca) có nhiều đặc điểm khác biệt với vi khuẩn: thành tế bào, tổ chức bộ gen, có khả năng sống trong những điều kiện rất khắc nghiệt. Gần với tế bào nhân thực hơn vi khuẩn.
II. Giới nguyên sinh (protista)
- Gồm các sinh vật nhân thực, đơn hoặc đa bào, đa dạng về cấu tạo và phương thức dinh dưỡng
- Tuỳ theo phương thức dinh dưỡng chia thành 3 ngành
+ Động vật nguyên sinh (protozoa)
Đơn bào, không có thành cenlulôzơ, không có lục lạp, dị dưỡng, vận động bằng lông hoặc roi: amip, trùng lông, roi, bào tử
+ Thực vật nguyên sinh (tảo – Algae)
Đơn hoặc đa bào, có thành cenlulôzơ, có lục lạp, tự dưỡng quang hợp: tảo lục đơn bào, đa bào, tảo đỏ, nâu
+ Nấm nhầy (Myxomycota)
Đơn hoặc cộng bào, không ó lục lạp, dị dưỡng hoại sinh: nấm nhầy
III. Giới nấm ((Fungi)
Tế bào nhân thực, đơn bào hoặc đa bào dạng sợi, có thành kitin (1 số ít có thành cenlulôzơ), không có lục lạp, dị dưỡng hoại sinh, ký sinh, cộng sinh. Sinh sản bằng bào tử. Không có lông và roi: Nấm men, sợi, địa y
Nấm men
Nấm sợi
Đơn bào, sinh sản bằng nẩy chồi hoặc phân cắt. Đôi khi dính nhau thành sợi nấm giả: nấm men
Đa bào hình sợi, sinh sa ... 
-
-
-
+
Chỉ chứa ADN hoặc ARN
+
-
-
-
Chứa cả ADN và ARN
-
-
-
+
Chỉ chứa ARN
-
-
+
-
Chỉ chứa 
Prôtêin
+
+
-
+
Chứa ribôxôm
-
-
-
-
Sinh sản độc lập
-
-
-
+
I.KHÁI NIỆM
1/Sự phát hiện ra virut
Virut HIV
Virut bại liệt
Virut kh¶m thuèc l¸
2/Khái niệm
-Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào.
-Virut có kích thước siêu nhỏ.
-Virut nhân lên nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào.
-Virut kí sinh bắt buộc trong tế bào động vật, thực vật hay vi sinh vật được gọi là hạt virut hay virion.
II.HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO
1/Hình thái
Loại virut
Hình dạng, kích thước
Axit nuclêic
Vỏ prôtêin
Vỏ ngoài
Cấu trúc xoắn, VR khảm thuốc lá (TMV)
Là 1 dạng ống hình trụ
ARN xoắn đơn
Gồm nhiều capsôme ghép đối xứng với nhau thành vòng xoắn
Không có
Cấu trúc khối
Virut Ađênô
20 mặt, mỗi mặt là 1 tam giác đều
ADN xoắn kép
Mỗi tam giác đều được cấu tạo bởi chuỗi capsôme 
Không có
HIV
Hình cầu
2 sợi ARN đơn
Capsoome ghép với nhau
Có vỏ ngoài có gai glicoprotein
Cấu trúc phối hợp (Phagơ T2)
Đầu là hình khối đa diện, đuôi hình trụ)
ADN xoắn kép
Đầu do các capsome hình tam giác ghép lại
Không có
2/Cấu tạo
-Bộ gen là lõi axit nuclleic (ADN hoặc ARN mạch đơn hay kép)
-Vỏ prôtein (capsit)
-Một số virut có vỏ ngoài được tạo bởi lipit kép và protein.
III.PHÂN LOẠI VIRUT
-Virut ở người và động vật
-Virut ở vi sinh vật
-Virut ở thực vật
	4.Củng cố
	-Khái niệm virut
	-Hình thái và cấu trúc các nhóm virut.
	-Phân biệt viroit và prion
Tiết: 47
Bài 44: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được đặc điểm của từng giai đoạn nhân lên của virut
- Chỉ ra được tác hại của virut nói chung và của HIV nói riêng
- Trình bày được các con đường xâm nhập của HIV, các giai đoạn của bệnh AIDS
- Biết cách phòng tránh lây nhiễm HIV và tích cực phòng tránh HIV, cảm thông và giúp đỡ người bị nhiễm HIV
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Tranh vẽ 30 SGK.
-Phiếu học tập
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
-Phương pháp quan sát, phân tích hình vẽ.
-Phương pháp hỏi đáp, hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tế.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1/Kiểm tra bài cũ
2/Phần mở bài:
3/Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Sử dụng hình SGK:
Thực chất sự nhận lên của VR?
Để tạo VR mới cần có thành phần nào?
Yếu tố tham gia?
Quá trình diền ra tại tế bào chất or ngoài tế bào chủ được khôngại sao?
Tóm tắt chu trình nhân lên của VR, Kết quả?
Sự khác nhau giưa VR có lõi AND và VR lõi ARN?
Em hiểu thế nào là VR độc, VR ôn hoà? Sự khác nhau trong quá trình nhân lên
GV: kiểm tra kiến thức cũ của HS
Hoàn thành phiếu học tập
Các giai đoạn của AIDS
Thời gian kéo dài
Triệu chứng
Kiểm tra sự hiểu biết của HS
I. Chu trình nhân lên của virut
1. Khái niệm về sự nhân lên của virut:
- Là sự sinh sản (sự gia tăng số lượng virut)
- Yếu tố cần: Nguồn nguyên liệu, enzim xúc tác, năng lượng ATP, Bộ máy tổng hợp do tế bào chủ cung cấp. (chỉ nhân trong tế bào chủ đang sống)
- Kết quả: số lượng virut tăng, tế bào chủ bị phá vở hoặc vẫn sống bình thường
+ Virut nhân lên mà phá vở tế bào chủ gọi là virut độc, chu trình nhân lên là chu trình tan
+ Virut nhân lên mà không phá vở tế bào chủ gọi là virut ôn hoà, chu trình nhân lên là chu trình tiềm tan. Khi có tác động từ bên ngoài vr ôn hoà có thể trở thành vr độc.
2. Các giai đọan trong chu trình nhân lên của virut:
Chu trình nhân lên của phagơ T2 trong E.coli
Nhân lên của HIV trong tế bào bạch cầu
Hấp phụ lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể đặc hiệu
Hấp phụ lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể đặc hiệu
Để vỏ capsit bên ngoài, đưa lõi ADN vào bên trong
Đưa nuclêôcápit vào trong
Cởi vỏ cáp sít, giải phóng loãi ARN
Sao ngược AND của HIV từ ARN
Cài hệ gen vào NST tế bào chủ
Tổng hợp các thành phần cấu tạo virut mới
Tổng hợp các thành phần cấu tạo virut mới
Lắp ráp các thành phần cấu tạo để tạo virut mới
Lắp ráp các thành phần cấu tạo để tạo virut mới
Phá vở tế bào chủ, chui ra ngoài tiếp tục chu kỳ mới trong tế bào chủ mới
Phá vở tế bào chủ, chui ra ngoài tiếp tục chu kỳ mới trong tế bào chủ mới
=> Chu trình nhân lên của VR độc gồm 5 giai đoạn: hấp phụ; xâm nhập; sinh tổng hợp; lắp ráp; phòng thích
=> Chu trình nhân lên của VR ôn hoà gồm gồm 4 giai đoạn: hấp phụ; xâm nhập; gắn hệ gen vào NST tế bào chủ; nhân lên cùng với sự nhân lên của tế bào chủ
II. HIV và hội chứng AIDS:
1, AIDS là gì?
Hội chứng suy giảm miễn dịch ở người
2, Nguyên nhân: 
Do nhiễm HIV, loại VR có khả năng phá huỷ các tế bào của hệ thống miễn dịch Limphô T – CD4
3, Các con đường lây nhiễm HIV:
- Đường máu
- Tình dục
- Mẹ truyền sang con: bào thai, sữa
4, Các giai đoạn phát triển của hội chứng AIDS
- Sơ nhiễm: 2 tuần – 3 tháng. Không biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ
- Không triệu chứng: 1-10 năm: số lượng Limphô T-CD4 giảm dần
- Triệu chứng AIDS: Các bệnh cơ hội xuất hiện: tiêu chảy, viêm da, sưng hạch, lao, ung thư, mất trí, sốt kéo dài, sút cân ® chết
5, Biện pháp phòng ngừa:
Chưa có vacxin hữu hiệu, chỉ có thuốc làm chậm quá trình dẫn đến AIDS ® sống lành mạnh, vệ sinh y tế, loại trừ tệ nạn xa hội.
4, Cũng cố: 
- Giải thích tại sao mỗi loại VR chỉ ký sinh trên một loại TB vật chủ nhất định?
- Những người mắc hội chứng AIDS lại có rất nhiều triệu chứng khác nhau?
Tiết: 48
Bài 45: VIRUT GÂY BỆNH, ỨNG DỤNG CỦA VIRUT
I. MỤC TIÊU
HS trình bày được tác hại và biện pháp phòng tránh tác hại do VR gây ra
Nêu được các ứng dụng trong thực tiễn
Có ý thức và biện pháp phòng tránh các bệnh do VR
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Sơ đồ tóm tắt quá trình tổng hợp insulin, ảnh bệnh do VR.
-Phiếu học tập
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
-Phương pháp quan sát, phân tích hình vẽ.
-Phương pháp hỏi đáp, hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tế.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1/Kiểm tra bài cũ
2/Phần mở bài:
3/Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bằng cách nào VR xâm nhập được vào TB TV?
VR lan sang TB khác bằng cách nào?
Sử dụng hình: những biến đổi của TV khi bị nhiễm VR? Aûnh hưởng trong NN?
Biệt pháp để hạn chết tác hại của VR?
VR ký sinh ở những loại VSV nào?
Kết quả của sự nhận lên và gây ảnh hưởng đối với đời sống con người?
Biện pháp đêt diệt các VSV có hại?
Nghiên cứu SGK: có mấy loại VR ký sinh côn trùng?
Loại VR côn trùng nào có lợi, hại cho con người? Hãy phân tích.
Biện pháp đêt diệt các côn trùng có hại?
Kể tên các bệnh do VR gây ra ở nười và ĐV
Kể tên các con đường lây nhiễm, phân tích mức độ nguy hiễm các loại bệnh.
Biện pháp phòng tránh tốt nhất?
Nghiên cứu nội dung SGK:
Tìm các ứng dụng
Phân tích sơ đồ tổng hợp insulin
GV phân tích thêm thể truyền gen là Virut
I. Virut gây bệnh:
1, Virut ký sinh ở thực vật:
Có khoảng 100 loài gây bệnh ở thực vật
Xâm nhập qua vết xây xát, vết tiêm chích của côn trùng hoặc truyền từ cây mẹ: hạt giống, cánh chiết 
Nhân lên và truyền sang tế bào khác qua cầu sinh chất
=> Hình thái cây thay đổi: thân lùn, còi cọc, lá đốm vàng, đốm nâu, sọc vằn, xoăn, héo hay vàng rồi rụng ® giảm năng suất, chất lượng
- Chưa có thuốc chống VR thực vật ® chọn giống sạch bệnh, vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh, phát hiện ổ dich thì thu gom và đốt
2, Virút ký sinh ở VSV:
- Ký sinh gây bệnh ở nấm men, vi khuẩn
- Gây tổn thất cho ngành công nghiệp VSV sản xuất rượu, bia, mì chính, thuốc trừ sâu sinh học, kháng sinh, sinh khối
3, Virut ký sinh ở côn trùng:
Gồm 2 nhóm:
Ký sinh gây bệnh ở côn trùng ® tiêu diệt côn trùng, bảo vệ thực vật
Ký sinh côn trùng ® nhiễm vào người, động vật gây nhiều bệnh nguy hiểm cho người và ĐV: viêm nào ngựa, sốt xuất huyết, viêm gan B
4, Virut ký sinh ở người và động vật:
- Gây bệnh ở người và động vật: sởi, đậu mùa, cúm, AIDS
- Tuỳ loại mà cách lây nhiễm, tác hại khác nhau: đã biết hơn 500 bệnh do VR, nhiều bệnh lây lan nhanh thành dich: quai bị, đau mắt đỏ, sởi, sốt xuất huyết ® ảnh hưởng sức khoẻ và SX, nhiều bệnh nguy hiểm chưa chũa được: AIDS, SARS, Ebola
- Hầu hết các bệnh do VR gây ra ở người và động vậtdddax được nghiên cứu kỹ nhưng nhiều bệnh chưa có phương pháp điều trị hiệu quả ® phòng tránh là tốt nhất
II. Ứng dụng của VR trong thực tiễn:
- Sử dụng VR chết, nhược độc, phần kháng nguyên của VR để SX vac xin phòng chống có hiệu quả nhiều loại bệnh: đậu mùa, cúm, dại, viêm gan B, C
- Sử dụng VR có gen không quan trọng làm thể truyền trong KT cấy gen tạo những chủng VSV có khả năng sản xuất trên quy mô công nghiệp những sản phẩm sinh học: hoocmon, enzim, prôtêin trở giúp con người mắc một số bệnh di truyền, kích thích ST & PT ở ĐV: Insulin
- Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học đặc hiệu, hiệu quả cao, không gây ô nhiễm MT, không gây thiệt hại cho người, ĐV và côn trùng có ích.
- hạn chế sự phát triển của một số ĐV hoang dã tự nhiên: chuột, châu chấu để bảo vệ MT
Cũng cố:
- Giải thích tại sao mỗi loại VR chỉ ký sinh trên một loại TB vật chủ nhất định?
- Tại sao hiện nay chưa có thuốc trị nhiều loại bệnh do VR gây nên? Biện pháp tốt nhất để phòng tránh các bệnh do virut gây nên là gì?
Tiết: 49
Bài 46: KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I. MỤC TIÊU
- HS 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- 
- Phiếu học tập
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp quan sát, phân tích hình vẽ.
- Phương pháp hỏi đáp, hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tế.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Phần mở bài:
3/ Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh hoc 10 - nang cao.doc