Giáo án Tin Học 10 - Trường THPT Tông Lệnh

Giáo án Tin Học 10 - Trường THPT Tông Lệnh

Tiết 8 Bài tập và thực hành 2

LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

A PHẦN CHUẨN BỊ

 I YÊU CẦU BÀI DẠY:

 1.yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy.

 Sau bài học ,học sinh có khả năng nắm bắt:

 .-Cấu trúc chung các loại máy tính

 -Sơ lược về hoạt động máy tính.

 -Chức năng chính của các thiết bị máy tính .

 -Nhận biết các bộ phận chính của máy tính

 2.yêu cầu về giáo dục, tư tưởng ,tình cảm.

 - Qua bài giảng ,học sinh có hứng thú, say mê với môn học ,chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài

 

doc 200 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1725Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin Học 10 - Trường THPT Tông Lệnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	Ngày giảng:
Tiết 8 	Bài tập và thực hành 2
Làm quen với máy tính
A phần chuẩn bị
	I yêu cầu bàI dạy:
	1.yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy.
	 Sau bài học ,học sinh có khả năng nắm bắt:
	.-Cấu trúc chung các loại máy tính 
	-Sơ lược về hoạt động máy tính.
	-Chức năng chính của các thiết bị máy tính .
	-Nhận biết các bộ phận chính của máy tính 
 	2.yêu cầu về giáo dục, tư tưởng ,tình cảm.
	- Qua bài giảng ,học sinh có hứng thú, say mê với môn học ,chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài
 	II phần chuẩn bị:
	1.chuẩn bị của thầy giáo : SGK, TLHDGD,giáo án ,sổ điểm ,kiểm tra máy ,chuẩn bị phòng thực hành
 2.chuẩn bị của học sinh : Vở, nháp, SGK, học bài ở nhà trước khi lên lớp.
 B Phần thể hiện trên lớp.
	I ổn định lớp:(2 phút)
	Kiểm tra sĩ số lớp: 
	II Kiểm tra bàI cũ :(5-7 phút)
	1 Câu hỏi:
	2 Đáp án: 
 III BàI mới.(40phút)
	1.Đặt vấn đề: Để máy tính có thể hoạt động được còn có những thiết bị nào nữa?
	2.Bài mới:
	 Hoạt động 1:(18phút)Làm bài tập nhanh.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Bài tập /Sách bài tập
Bài tập 1.13.
Nhận định sau dây đúng hay sai?
“ Sự phát triển phần cứng máy tính độc lập với sự phát triển máy tính”
Sai
Bài tập 1.14
Quá trình xử lý thông tin theo quy trình:”C”
Bài tập 1.15
Chức năng nào không phảI chức năng của máy tính điện tử?
E: Nhận biết được mọi thông tin.
Bài tập 1.16
Phát biểu nào sau đây về RAM là đúng :”B”
Bài tập 1.17
Phát biểu nào sau đây về ROM là đúng :
C: ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu .
Bài tập 1.26, 1.27 ,1.28, 1.29 ,1.30.Cho học sinh trả lời nhanh 
Bài 1.18, 1.19, .120, 1.21, 1.22, 1.23,
 Nêu câu hỏi , gọi 1 học sinh trả lời câu hỏi . Gọi 2 học sinh nhận xét câu trả lời của bạn.Lấy ý kiến của cả lớp.Cuối cùng giáo viên nêu đáp án đúng nhất và giải thích cho học sinh .
Quá trình xử lý thông tin diễn ra thế nào?
Máy tính có khả năng nhân biết thông tin mùi vị không? 
KHi tắt máy dũ liệu trong RAM còn không?
ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu?
+Giáo viên kiểm tra nhanh sau đó giảI đáp.
Hỏi nhanh học sinh tuỳ câu trả lời mà giáo viên hướng dẫn và chữa bàI cho phù hợp
Mở vở bài tập làm ở nhà ,trả lời câu hỏi .
Nếu sai chữa nhanh lại . 
Trả lời: C: Nhập dữ liệu - Xử lý dữ liệu –Xuất; lưu trữ dữ liệu.
Trả lời:không
Chú ý nghe giảng
Viết bài vào vở 
Trả lời:không nó sẽ bị xoá hết.
Trả lời: Đúng.
Viết bài vào vở .
Học sinh trả lời nhanh.
Học sinh về nhà hoàn thiền bài tập.
	 Hoạt động 2(20 phút)Quan sát , nhận biết các bộ phận của máy tính.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II. Làm quen với máy tính.
1.Làm quen với máy tính.
a, Nhận biết các bộ phận của máy tính.
-Cache.
-Màn hình.
-Bàn phím .
- chuột . 
-ổ điện , dây cắm ..
-Loa ( hoặc tai nghe)
- Đĩa cứng,đĩa mềm ,đĩa CD,USB.
-Webcam
-modem
Tại phòng máy hướng dẫn học sinh quan sát máy tính .Chỉ rõ các bộ phận nhìn rõ từ bên ngoài .
Chuẩn bị một số bộ phận nằm bên trong máy,các thiết bị để học sinh quan sát rõ.
Kiểm tra :
Cho học sinh sắp xếp một số bộ phận thành các nhóm thiết bị chung chức năng. Trong các thiết bị bên các thiết bị ra có những thiết bị nào?
Các thiết bị vào có những thiết bị nào?
Nghiêm túc chú ý nghe GV giảng bài 
 Quan sát kỹ .
Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Trả lời:Màn hình ,loa, tai nghe, modem.
Trả lời:Webcam, bàn phím, chuột.
 Hoạt động 3(5 phút):Củng cố bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hãy nêu từng bộ phận của CPU, bộ nhớ trong ,bộ nhớ ngoàI ,thiết bị ra ,thiết bị vào?
Nêu chức năng của từng bộ phận trên?
Gợi ý học sinh trả lời và tóm tắt lại.
Nghe giáo viên nêu câu hỏi.
Ôn lại kiến thức ,
trả lời câu hỏi,bổ xung nếu thiếu.
Hoạt động 4 (1phút):Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh về làm hoàn thành bài tập trong sách bài tập .Đọc lại bài học và học thuộc. Chuẩn bị cho bài học tiết sau.Đọc bài đọc thêm SGK.
Nghe giáo viên ra câu hỏi và bài tập, ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Tiết 9 	Bài tập và thực hành 2
Làm quen với máy tính
A phần chuẩn bị
	I yêu cầu bàI dạy:
	1.yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy.
	 Sau bài học ,học sinh có khả năng nắm bắt:
	.-Cấu trúc chung các loại máy tính 
	-Sơ lược về hoạt động máy tính.
	-Chức năng chính của các thiết bị máy tính .
	-Nhận biết các bộ phận chính của máy tính 
 	2.yêu cầu về giáo dục, tư tưởng ,tình cảm.
	- Qua bài giảng ,học sinh có hứng thú ,say mê với môn học ,chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài
 	II phần chuẩn bị:
	1. chuẩn bị của thầy giáo : SGK, ,giáo án ,sổ điểm ,kiểm tra máy ,chuẩn bị 
	phòng thực hành
 2. chuẩn bị của học sinh : Vở, nháp, SGK, học bài ở nhà trước khi lên lớp.
 B Phần thể hiện trên lớp.
	I. ổn định lớp:(2 phút)
	Kiểm tra sĩ số lớp:
 II. Kiểm tra bàI cũ :(không)
	1 Câu hỏi:
	2 Đáp án: 
 III. BàI mới.(40phút)
	1.Đặt vấn đề: Vậy sử dụng máy tính như thế nào?
	2.Bài mới:
	 Hoạt động1(15 phút):Khởi động máy tính .
Viết bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b..Khởi động máy tính
* Bật màn hình ,nguồn điện .
*Khởi động và tắt máy tính:
Các bước thao tác:
-Nhấn vào nút có chữ START trên cây máy tính .
- Chờ vài giây cho máy chạy chương trình .
_Muốn tắt máy tínhlại nhấn vào nút trên vài giây hoặc
+ nhấn chuột vào biểu tượng START /Turn off Computer/ turn of
* Bật Cáp nối ,USB:
Thực hiện trên máy làm mẫu,
hướng dẫn học sinh các thao tác bật máy ,tắt máy ,bật màn hình..
Thao tác cắm nối cáp USB
KIểm tra học sinh làm đúng thao tác hay không .
Theo dõi học sinh thực hiện ,từ đó có hướng dẫn nhắc nhở phù hợp .
Nghiêm túc chú ý nghe GV giảng bài 
Viết bài vào vở .
Quan sát kỹ thao tác GV làm mẫu .
Chăm chỉ làm thực hành ,không thực hiện được hỏi GVngay . 
	Hoạt động 2(22 phút):Sử dụng bàn phím ,sử dụng chuột.
Viết bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
c. Sử dụng bàn phím ,sử dụng chuột.
*Phân biệt nhóm phím 
*Sử dụng phím .
* Gõ ký tự.
Hướng dẫn học sinh phân biệt nhóm phím 
Cách ấn phím và tổ hợp phím .
Cách gõ ký tự.
Thực hiện trên máy làm mẫu
Theo dõi học sinh thực hiện ,từ đó có hướng dẫn nhắc nhở phù hợp . Kiểm tra học sinh làm đúng thao tác hay không .
Nghiêm túc chú ý nghe GV giảng bài 
Viết bài vào vở .
Quan sát kỹ thao tác GV làm mẫu .
Chăm chỉ làm thực hành ,không thực hiện được hỏi GVngay .
	 Hoạt động 3(5 phút):Củng cố bàI giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra 3 học sinh thực hiện thao tác thực hành , nêu nhận xét ,rút kinh nghiệm cho cả lớp.
Thực hiện yêu cầu của GV , lưu ý những sai sót để sửa.
	 Hoạt động 4 (1phút):Hướng dẫn học bàI và làm bàI ở nhà
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh về hoàn thành bài tập trong sách bài tập .Đọc lại bài học và học thuộc. Chuẩn bị cho bài học tiết sau. Đọc bài đọc thêm SGK.
Nghe giáo viên ra câu hỏi và bài tập, ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ngày soạn	 Ngày giảng
Tiết 10
Bài toán và thuật toán
	I yêu cầu bàI dạy:
	1.yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy.
	 Sau bài học ,học sinh có khả năng nắm bắt:
	-Biết khái niệm bài toán và thuật toán , các tính chất của thuật toán .
	-Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và liệt kê các bước .
	-Hiểu mọt số thuật toán thông dụng .
	-Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê 
 các bước.
 	2.yêu cầu về giáo dục, tư tưởng ,tình cảm.
	- Qua bài giảng ,học sinh có hứng thú ,say mê với môn học ,chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài
 	II phần chuẩn bị:
	1.chuẩn bị của thầy giáo : SGK, TLHDGD, giáo án ,sổ điểm .
 2.chuẩn bị của học sinh : Vở, nháp, SGK, tltk , học bài ở nhà trước khi lên lớp.
 B Phần thể hiện trên lớp.
	I ổn định lớp:(2 phút)
	Kiểm tra sĩ số lớp: 
	II Kiểm tra bàI cũ :(5- 7 phút)
1. Câu hỏi: Hãy nêu cách hoạt động của máy tính?
 2. Đáp án : Máy tính hoạt động theo chương trình .
 -khái niệm chương trình:Chương trình là một dãy các lệnh .
 -Thông tin của của mỗi lệnh gồm:
 +địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ .
 +Mã của các thao tác 
 +Địa chỉ của các ô liên quan
III BàI mới.(35phút)
	1.Đặt vấn đề: Để viết được chương trình cho máy tính ta cần biết thế nào là thuật toán 
 và bàI toán .
	2.Bài mới:
	 Hoạt động1(18phút):Ghi nhận khái niệm về bài toán.
Viết bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.bài toán .
a,Khái niệm :
Bài toán là những gì hay một việc gì đó ta muốn máy tính thực hiện.
Ví dụ:Giải phương trình bậc 2 , đưa dòng chữ ra màn hình.
Ví dụ: sắp xếp học lực của học sinh . Biết đIểm của học sinh qua bảng đIểm .
b.Các yếu tố:
-Khi dùng máy tính tính toán cần quan tâm đến 2 yếu tố sau:
+Đưa vào máy thông tin gì ?
( Input).
+Lấy ra thông tin gì?( Output)
Giáo viên viết bảng 
Đặt câu hỏi? 
Yêu cầu máy cho ra kết quả của phép tính nhân chia đó cũng là baì toán.Vậy bài toán là gì?
Lấy ví dụ minh hoạ.
Gợi ý :
Qua ví dụ trên đIêù gì ta đã biết ?Cần phải làm việc gì ?
Công việc đầu tiên phải xác định đâu là dữ kiện đã cho
 Và đâu là cái cần tìm.
Vậy ta dùng máy tính để tính toán cần quan tâm đến yếu tố nào ?
Nghiêm túc chú ý nghe GV giảng bàI 
 Quan sát kỹ ,đọc SGK
Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Trả lời:Là yêu cầu máy tính thực hiện việc gì.
Viết bài vào vở .
Trả lời:ĐIểm của học sinh ,phải xếp học lực của học sinh.
Viết bài vào vở .
Trả lời: Đưa vào thông tin gì ,lấy ra thông tin gì
Viết bài vào vở .
 Hoạt động2(15 phút):Ghi nhận ví dụ 1
Viết bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.Ví dụ:
*Ví dụ 1 :SGK/32
Input: M, N là hai số nguyên dương .
Output: UCLN( ước chung lớn nhất ) (M ,N).
 *Ví dụ 2: SGK/32
Input: a, b, c, là các số thực.
Output: Nghiệm x của phương trình.
 *Ví dụ 3: SGK/32
Input : n là số nguyên
Output Trả lời câu hỏi n có phải là một sỗ nguyên tố không?
Ghi ví dụ lên bảng 
Đặt câu hỏi :
Input của mỗi ví dụ ?
Output của mỗi ví dụ ?
Gọi học sinh trả lời .
Ghi câu trả lời lên bảng , giải thích thêm.
Nghiêm túc chú ý nghe GV giảng bài 
Quan sát kỹ ,đọc SGK
Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
 Hoạt động 3(7phút):Củng cố bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hãy xác định input và output của bài toán sau:
Cho biết độ dài của đáy lớn ,đáy nhỏ, chiều cao của một hình thang .Hãy tính diện tích của hình thang đó? 
Nghe giáo viên nêu câu hỏi.
Ôn lại kiến thức ,
trả lời câu hỏi,bổ xung nêu thiếu.
Input: Độ dài của đáy lớn ,đáy nhỏ, chiều cao của hình thang.
Output: diện tích của hình thang
	Hoạt động 4 (1phút):Hướng dẫn học bàI và làm bàI ở nhà
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh về hoàn thành bài tập 1.32, trong sách bài tập .Đọc lại bàI học và học thuộc. Chuẩn bị cho bài học tiết sau.Đọc bài đọc thêm SGK.
Nghe giáo viên ra câu hỏi và bài tập, ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ngày soạn	 Ngày giảng
Tiết 11
Bài toán và thuật toán
A phần chu ... iện :
 a, Chuẩn bị của giáo viên :SGK, TLHDGD, phòng máy tính, máy chiếu, phông chiếu hoặc bảng, giáo án, sổ điểm.
b, Chuẩn bị của học sinh : Vở, nháp, SGK, tltk, học bài ở nhà trước khi lên lớp.
 B. Phần thể hiện trên lớp.
	I. ổn định lớp:(1 phút)
	Kiểm tra sĩ số lớp: 
	II. Kiểm tra bàI cũ :
	1. Câu hỏi: 
2. Đáp án: 
 III. BàI mới.(44phút)
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Sử dụng hộp thư điện tử
Soạn một bức thư và gửi cho bạn của mình
Có thể gửi kèm một tệp tin nào đó.
* Các bước thực hiện
- Bước 1: Mở hộp thư.
- Bước 2: Nháy chuột vào nút Soạn thư để soạn một thư mới.
- Bước 2: Gõ địa chỉ người nhận vào ô Người nhận.
- Bước 3: Soạn nội dung thư.
- Bước 4: Nháy chuột vào nút Gửi thư để gửi thư.
Soạn nội dung thư vào đây
Đính kèm tệp tin
Địa chỉ người nhận
Nháy chuột vào nút này để gửi thư
2. Sử dụng máy tìm kiếm Google
Luyện lại các thao tác tìm kiếm nhờ máy tìm kiếm Google.
Gõ từ khoá tìm kiếm vào đây
Các kết quả tìm kiếm được
- Yêu cầu học sinh soạn một bức thư và gửi cho bạn của mình.
- Yêu cầu học sinh sử dụng máy tìm kiếm Google để tìm kiếm thông tin theo ý thích.
- Tự giác thực hành thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Mở trang web google.com.vn ra, rồi thực hiện các thao tác tìm kiếm.
iv. củng cố
- Giáo viên nhắc lại các nội dung của giờ thực hành: Gửi thư điện tử, tìm kiếm thông tin với máy tìm kiếm Google Việt Nam.
Ngày soạn: 18/4/2009 Ngày giảng:
../../... lớp:..
../../... lớp:..
../../... lớp:..
../../... lớp:..
../../... lớp:..
../../... lớp:..
../../... lớp:..
Tiết 69
ôn tập
A phần chuẩn bị
	I yêu cầu bàI dạy:
	1.yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy.
	Sau bài học ,học sinh có khả năng nắm bắt:
	 -Hệ thống lại kiến thức đã học có khoa học và lo gic.
	-áp dụng vào thực tế và khi thực hành linh động.
	-Thực hành thành thạo ,chính xác .
 	2.yêu cầu về giáo dục, tư tưởng ,tình cảm.
	- Qua bài giảng ,học sinh có hứng thú ,say mê với môn học ,chú ý nghe giảng, hăng háI phát biểu xây dựng bài
 	II phần chuẩn bị:
	1.chuẩn bị của thầy giáo : SGK, TLHDGD,giáo án ,sổ điểm .
 2.chuẩn bị của học sinh : Vở, nháp, SGK, tltk , học bàI ở nhà trước khi lên lớp.
 B Phần thể hiện trên lớp.
	I ổn định lớp:(1 phút)
	Kiểm tra sĩ số lớp: 
II Kiểm tra bàI cũ :(không )
	1. Câu hỏi:	
	2. Đáp án: 
II.BàI mới : 
1.Đặt vấn đề:(1 phút)Vậy ta cần nắm bắt những gì qua chương 1 và 2?
2.Bài giảng(43 phút )
	Hoạt động 1: Hệ thống hoá lý thuyết.
Viết bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Lý thuyết.
I.Soạn thảo văn bản 
1.Khái niệm về soạn thảo văn bản 
2.Làm quen với Microsoft Word 
3.Định dạng văn bản .
4Một số chức năng khác của soạn thảo văn bản .
5.Các công cụ trợ giúp soạn thảo văn bản .
6.Tạo và làm việc với bảng 
IIGiới thiệu về mạng máy tính.
1.Mạng máy tính.
2Mạng thông tin toàn cầu Internet.
3.Một số dịch vụ cơ bản của Internet.
Chuẩn bị bảng hệ thông hoá kiến thức cho học sinh.
Đặt câu hỏi :
Hệ soạn thảo văn bản là gì?
Nêu các bướcđể khởi động và thoát khỏi chương trình Microsoft Word?
 Nêu cách để copy hoặc cắt xoá văn bản ?
Định dạng văn bản là định dạng những gì?
Muốn ngắt trang vàđánh số trang , in vănbản làm như thế nào? 
Muốn tìm kiếm và thay thế ta cần làm gì?
Tạo bảng như thế nào?
Để chèn ô và thêm cột ta cần thực hiện thao tác gì?
Chia lớp làm 5 nhóm mỗi nhóm chuẩn bị trả lời từ 3-4 câu hỏi .
Mỗi nhóm cử một đại diện trình bày ý kiến của mình các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét bổ xung. Giáo viên đưa ra kết luận cuối cùng.
Đọc SGK,
Các nhóm cùng thảo luận và viết tổng hợp các ý kiến của mỗi người.
Từng nhóm cử đại diện trình bày ý kiến nhóm mình .
Học sinh nhóm khác nhận xét và bổ xung ý kiến .
Chú ý nghe giảng
Ghi bài vào vở.
	Hoạt động 2: Làm bài tập trắc nghiệm 
Viết bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I Làm nhanh các bài tập trắc nghiêm. 
Từ bài 3.1; ..
Bài tập 4.4; 4.8; 4.9; 4.10; 4.11; 4.12;4.13;4.14;4.15;4.16;4.19;4.23;4.24 ..
Giáo viên cho các em đọc bài tập này ,trả lời nhanh các câu hỏi .
Gọi học sinh khác nhận xét và bổ xung .
Giáo viên đưa ra ý kiến nhận xét ,kết luận .
Có thể cho điểm miệng học sinh nếu trả lời đúng.
Chú ý nghe giảng
Đọc SGK,suy nghĩ trả lời câu hỏi
Ghi bài vào vở
	Hoạt động 3 (3phút):Củng cố bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gọi 3 học sinh khác làm lại 3 bài tập trên .
Giáo viên đưa ra ý kiến kết luận ,nhận xét về ý thức học tập và chuẩn bị của học sinh.
Lên bảng làm bài. 
Chú ý nghe giảng .
Ghi bài vào vở
	Hoạt động 4 (1phút):Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh về hoàn thành các bài tập
Đọc lại bài học và học thuộcchuẩn bị tốt cho bài học kì.
Chuẩn bị cho bài học tiết sau.Đọc bài đọc thêm SGK.
Nghe giáo viên ra câu hỏi và bài tập, 
ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ngày soạn: 18/4/2009 Ngày giảng:
../../... lớp:..
../../... lớp:..
../../... lớp:..
../../... lớp:..
../../... lớp:..
../../... lớp:..
../../... lớp:..
Tiết 70
Kiểm tra học kì iI
A phần chuẩn bị
	I yêu cầu bàI dạy:
	1.yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy.
	 Sau bài học ,học sinh có khả năng nắm bắt:
	- Nêu được các yêu cầu của bài.
	- Đánh giá nhận thức của mình và khả năng chuẩn bị bài ở nhà. 
 	2.yêu cầu về giáo dục, tư tưởng ,tình cảm.
	-Học sinh nghiêm túc làm bài trong giờ kiểm tra.
II phần chuẩn bị:
	1.chuẩn bị của thầy giáo : đề kiểm tra .
 2.chuẩn bị của học sinh : giấy kiểm tra, đồ dùng học tâp, học bài ở nhà trước khi lên lớp.
 B Phần thể hiện trên lớp.
	I ổn định lớp:(1 phút)
Kiểm tra sĩ số lớp: 
	II Kiểm tra bàI cũ :(không)
 III BàI mới.(44phút)
 1. Đề kiểm tra: Cấu trúc đề gồm 20 câu kiểm tra trắc nghiệm, 3 câu lí thuyết, thời gian làm bài 45 phút.
	2. Nội dung đề:
I, PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 Điểm)
Câu 1 : 
Tổ hợp phớm CTRL + P của Microsoft Word dựng để:
A.
Đổi màu chữ.
B.
Lưu văn bản hiện thời.
C.
In văn bản.
D.
Xoỏ văn bản.
Câu 2 : 
Dóy kớ tự cần gừ theo kiểu Telex để nhập từ :"Hải Đụng" là:
A.
Hair Ddoong
B.
Hair DDoofngzsz
C.
Hari DDofng
D.
Hari dDofng
Câu 3 : 
Tổ hợp phớm CTRL + S trong hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word cú tỏc dụng:
A.
Lưu văn bản hiện thời.
B.
Xoỏ văn bản.
C.
Đổi màu chữ.
D.
Tạo ra một văn bản trống.
Câu 4 : 
Tổ hợp phớm CTRL + N trong hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word cú tỏc dụng:
A.
Tạo ra một văn bản trống.
B.
Lưu văn bản hiện thời.
C.
Định dạng văn bản.
D.
Đúng văn bản.
Câu 5 : 
Trong hệ soạn thảo Word, muốn định dạng lại trang giấy in, ta thực hiện:
A.
File à Properties
B.
File à Print Preview
C.
File à Print
D.
File à Page Setup
Câu 6 : 
Trong chế độ tạo bảng (Table) của phần mềm Word, muốn tỏch một ụ đó được chọn thành nhiều ụ, ta thực hiện:
A.
Table à Meger Cells
B.
Tools à Split Cells
C.
Table à Cells
D.
Table à Split Cells
Câu 7 : 
Để gộp cỏc ụ trong bảng của Microsoft Word cần chọn:
A.
Table / New / Table
B.
Table / New / Split cells
C.
Cỏc ụ cần gộp và vào Table / Merge cells
D.
Table / Insert / Merge cells
Câu 8 : 
Theo quy ước thỡ khoảng cỏch giữa cỏc từ là:
A.
1 kớ tự trống và một dấu (,)
B.
4 kớ tự trống và một dấu (,)
C.
1 kớ tự trống
D.
3 kớ tự trống
Câu 9 : 
Để tạo bảng trong Microsoft Word cần chọn :
A.
Table / New / Table
B.
Table / Fomart / Table
C.
Table / Insert / Table
D.
File / Open
Câu 10 : 
Để mở một văn bản trong Microsoft Word cần chọn:
A.
Fomat / Open
B.
File / New
C.
File / Open
D.
Table / New
Câu 11 : 
Bảng chọn Fomat của Microsoft Word dựng để:
A.
Định dạng văn bản.
B.
Tạo một văn bản mới.
C.
Tạo bảng.
D.
Chốn cỏc đối tượng vào văn bản.
Câu 12 : 
Để thực hiện thao tỏc sao chộp một đối tượng nào đú trong Microsoft Word cần chọn:
A.
Chọn đối tượng và vào File / New
B.
Chọn đối tượng và vào Edit / copy
C.
Table / New / Copy
D.
File / Open / Copy
Câu 13 : 
Bảng chọn Insert của Microsoft Word dựng để:
A.
Tạo một văn bản mới và chốn hỡnh ảnh vào.
B.
Chốn cỏc đối tượng vào văn bản.
C.
Tạo bảng.
D.
Vẽ hỡnh.
Câu 14 : 
Dóy kớ tự "Vieefstj Nafjsmzjzj" khi gừ theo kiểu telex sẽ cho ra màn hỡnh:
A.
Việt Nỏm
B.
Việt Nạm
C.
Việt Nam
D.
Viềt Nam
Câu 15 : 
Theo quy ước thỡ khoảng cỏch giữa cỏc đoạn văn bản là:
A.
1 lần ấn phớm Enter.
B.
2 dũng.
C.
3 dũng.
D.
1 lần ấn phớm Enter và phớm space.
Câu 16 : 
Để định dạng đoạn văn bản trong Microsoft Word thỡ cần chọn đoạn văn bản muốn định dạng và vào:
A.
Table / Insert / Table
B.
Format / Font
C.
Format / Paragraph
D.
Insert / Table
Câu 17 : 
Trong soạn thảo Winword, muốn định dạng văn bản theo kiểu danh sỏch ta thực hiện:
A.
Edit à Bullets and Numbering
B.
Tool à Bullets and Numbering
C.
File à Bullets and Numbering
D.
Format à Bullets and Numbering
Câu 18 : 
Bảng chọn Table của M icrosoft Word dựng đ ể:
A.
Định dạng văn bản.
B.
Thao tỏc với bảng.
C.
Thực hiện cỏc thao tỏc chỉnh sửa.
D.
Thao tỏc với tệp.
Câu 19 : 
Trong hệ soạn thảo Word, muốn trỡnh bày văn bản trong khổ giấy theo hướng ngang, trong hộp thoại Page Setup ta chọn mục:
A.
Left
B.
Right
C.
Portrait
D.
Landscape
Câu 20 : 
Trong hệ soạn thảo Word, muốn sử dụng chức năng sửa lỗi và gừ tắt, ta chọn:
A.
Window à Atocorrect Option
B.
View à Atocorrect Option
C.
Edit à Atocorrect Option
D.
Tools à Atocorrect Option
II, PHẦN TỰ LUẬN (5 Đi ểm)
Cõu 1: Mạng mỏy tớnh là gỡ?
Cõu 2: Hóy nờu cỏc thành phần của mạng mỏy tớnh.
Cõu 3: Khi thiết kế mạng mỏy tớnh cần chỳ ý đến cỏc yờu tố nào?
3. Đáp án và biểu điểm:
I, PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
C ÂU
Đ ÁP ÁN
C ÂU
Đ ÁP ÁN
C ÂU
Đ ÁP ÁN
C ÂU
Đ ÁP ÁN
1
C
6
D
11
A
16
C
2
B
7
C
12
B
17
D
3
A
8
C
13
B
18
B
4
A
9
C
14
B
19
D
5
D
10
C
15
A
20
D
II, PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Cõu 1: Mạng mỏy tớnh là một tập hợp cỏc mỏy tớnh được kết nối theo một phương thức nào đú sao cho chỳng cú thể trao đổi dữ liệu và dựng chung thiết bị.
Cõu 2: Mạng mỏy tớnh bao gồm ba thành phần:
Cỏc mỏy tớnh.
Cỏc thiết bị mạng đảm bảo kết nối cỏc mỏy tớnh với nhau.
phần mềm cho phộp thực hiện việc giao tiếp giữa cỏc mỏy tớnh.
Cõu 3: Khi thiết kế mạng mỏy tớnh cần chỳ ý đến cỏc yếu tố sau:
Số l ượng mỏy tớnh tham gia mạng.
Tốc độ truyền thụng trong mạng.
Địa điểm lắp đặt mạng.
Khả năng tài chớnh.
4. Hoạt động 1: ổn định tổ chức. giới thiệu đề bài.
hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 - Gọi học sinh vào phòng thi, đánh số thứ tự.
 - Phát đề cho học sinh.
 - giải thích một số vấn đề còn thắc mắc.
 - Ngồi đúng vị trí được phân công.
 - Nhận đề, đọc qua đề. Thắc mắc một số vấn đề cần thiết.
5. Hoạt động 2: Độc lập làm bài.
 Các bước tiến hành:
hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 - Thường xuyên có mặt tại phòng để giám sát, tránh học sinh sao chép bài nhau.
 - Nghiêm túc làm bài kiểm tra. 
 IV. Đánh giá cuối bài
 Những vấn đề cần lưu ý:
 - Nhận xét, phân tích kĩ đề.

Tài liệu đính kèm:

  • docadfsadf.doc