Giáo án Vật lí 10 Tiết 58 Bài 34: Chất rắn kết tinh - Chất rắn vô định hình

Giáo án Vật lí 10 Tiết 58 Bài 34: Chất rắn kết tinh - Chất rắn vô định hình

Chương VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ

Bài 34: CHẤT RẮN KẾT TINH - CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH

I. MUÏC TIEÂU :

1.Về kiến thức:

-Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa trên cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng.

-Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dựa trên tính dị hướng và tính đẳng hướng.

2.Về kĩ năngvà năng lực:

a/ Về kĩ năng:

-Kể ¬ra được những ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản xuất

b/ Về năng lực:

- Kiến thức : K3

- Phương pháp: P3

-Trao đổi thông tin: X5,X8

 

doc 3 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1846Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 10 Tiết 58 Bài 34: Chất rắn kết tinh - Chất rắn vô định hình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 	 NGÀY SOẠN: 21/03/2016
TIẾT 58 	NGÀY DẠY: 23/03/2016 	 	 
Chương VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ
Bài 34: CHẤT RẮN KẾT TINH - CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
I. MUÏC TIEÂU :
1.Về kiến thức:
-Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa trên cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng.
-Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dựa trên tính dị hướng và tính đẳng hướng.
2.Về kĩ năngvà năng lực:
a/ Về kĩ năng:
-Kể ra được những ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản xuất
b/ Về năng lực:
- Kiến thức : K3
- Phương pháp: P3
-Trao đổi thông tin: X5,X8
- Cá thể: C1
3. Thái độ:
 -Có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận , chính xác, và có tinh thần hợp tác trong học tập .
4.Trọng tâm :
- Phân loại chất rắn
 5.Tích hợp : Mục I.3 Úng dụng của chất rắn kết tinh – Liên hệ thực tế
II. CHUAÅN BÒ:
1.Giaùo vieân :
-Một số hạt muối ăn; tranh ảnh về tinh thể muối ăn, kim cương, than chì.
2.Hoïc sinh :	
	- Ôn lại kiến thức về cấu tạo chất
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm.
IV . TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC:
1. Ổn định lớp( 2 phút ) : - Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới.
Hoạt động 1( 8 phút ) : Ôn lại kiến thức cũ
Các năng lực cần đạt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
P3-X5: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí, ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm )
- Trong chương trước chúng ta đã nghiên cứu các tính chất của chất khí về mặt hiện tượng và năng lượng, trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể của các chất.
- Trong bài đầu chương chúng ta sẽ phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình; chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể.
- Trước hết chúng ta tìm hiểu thế nào là chất rắn kết tinh.
-Trả lời
Ghi bài
Ghi bảng
Hoạt động 2( 18 phút ) : Tìm hiểu chất rắn kết tinh.
Các năng lực cần đạt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập→để rút ra nhận xét về hình dạng của những hạt muối này? Sau đó trả lời câu hỏi C1
- Trước hết chúng ta tìm hiểu thế nào là chất rắn kết tinh.
+ Cho hs quan sát các hạt muối ăn bằng mắt thường và bằng KHV (hình 34.1 SGK). Rút ra nhận xét về hình dạng của những hạt muối này?
- Giới thiệu cấu trúc tinh thể.
- Các em trả lời C1
- Hs quan sát các hạt muối ăn bằng mắt thường và bằng KHV (nếu có). Rút ra nhận xét
- Theo dõi để trả lời C1 (tinh thể được hình thành trong quá trình đông đặc)
I. Chất rắn kết tinh.
1. Cấu trúc tinh thể.
Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó.
Hoạt động 3( 12 phút ) : Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình 
– chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể.
Các năng lực cần đạt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp  ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí→Tiến hành làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của gv.
- Chúng ta tiến hành 2 so sánh sau:
+ So sánh các tính chất của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.
+ So sánh các tính chất của chất đơn tinh thể và đa tinh thể.
- Gv gợi ý hs thảo luận:
+ Đầu tiên chúng ta hãy đọc SGK (phần a mục 2 và mục II) để so sánh chất rắn kết tinh với chất rắn vô định hình.
+ Đọc tiếp theo phần c của mục 2 để so sánh chất đơn tinh thể với chất đa tinh thể.
+ Thảo luận nhóm về câu C2.
- Tiến hành làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của gv.
- Hoàn thành theo hướng dẫn của gv
- C2 (Chất răn đa tinh thể được cấu tạo bởi vô số các tinh thể nhỏ sắp xếp hỗn độn. Vì thế tính dị hướng của mỗi tinh thể nhỏ được bù trừ trong toàn khối chất, nên chất rắn đa tinh thể không có tính dị hướng như chất rắn đơn tinh thể 
Hoạt động 4( 5 phút) : Củng cố, giao nhiệm và vận dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng
Các năng lực cần đạt
Họat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí.
- Yêu cầu HS trả lời các câu trắc nghiệm ở SGK
- Yêu cầu HS phát biểu các nội dung chính của bài
- Chuẩn bị bài mới: Máy tính bỏ túi, ôn lại kiến thức đã biết về sự nở vị nhiệt của vật rắn.
- Về nhà làm các bài tập còn lại
- HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiến thức
- HS phát biểu lại các nội dung cơ bản của bài học.
Ghi nhận nhiệm vụ về nhà
V. PHỤ LỤC :
- Các em trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Về nhà hoàn thành tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo.
ôCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :
1. Vaät naøo sau ñaây khoâng coù caáu truùc tinh theå ? 
	a. Haït muoái b. Vieân kim cöông c. Mieáng thaïch anh d. Coác thuûy tinh 
2. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø sai khi noùi veà chaát voâ ñònh hình ? 
	a. Vaät raén voâ ñònh hình khoâng coù caáu truùc tinh theå 	
	b. Vaät raén voâ ñònh hình khoâng coù nhieät ñoä noùng chaûy xaùc ñònh 
	b. Vaät raén voâ ñònh hình coù tính dò höôùng 	
	d. Khi bò nung noùng vaät raén voâ ñònh hình meàm daàn vaø hoùa loûng 
VI .RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 29-tiết58lí10.doc