Câu 1: Mệnh đề nào sau đây là đúng
A. 121 là số chính phương B. 1324 không chia hết cho 4
C. 7 là hợp số D. 37 chia hết cho 5
Câu 2: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Có một số thực chia hết cho 7” là
A. Có nhiều số thực chia hết cho 7 B. Không có số thực nào chia hết cho 7
C. Mọi số thực đều không chia hết cho 7 D. Không có số nào là không chia hết cho 7
Câu 3: Tập C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là
A. Giao của A và B B. Hợp của A và B C. Hiệu của A và B D. Hiệu của B và A
Câu 1: Mệnh đề nào sau đây là đúng A. 121 là số chính phương B. 1324 không chia hết cho 4 C. 7 là hợp số D. 37 chia hết cho 5 Câu 2: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Có một số thực chia hết cho 7” là A. Có nhiều số thực chia hết cho 7 B. Không có số thực nào chia hết cho 7 C. Mọi số thực đều không chia hết cho 7 D. Không có số nào là không chia hết cho 7 Câu 3: Tập C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là A. Giao của A và B B. Hợp của A và B C. Hiệu của A và B D. Hiệu của B và A Câu 4: Cho các số thực a, b, c, d và a < b < c < d. Chọn câu đúng A. B. C. D. Câu 5: Biết là mệnh đề đúng. Phát biểu nào sau đây đúng A. P là điều kiện cần để có Q B. P là điều kiện đủ để có Q C. Q là điều kiện cần và đủ để có P D. Q là điều kiện cần và đủ để có P Câu 6: Giả sử ta có hàm số y với biến số x trên tập xác định D. Phát biểu nào sau đây đúng A. Với mỗi giá trị x thuộc tập D có một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực B. Với mỗi giá trị của y thuộc D có một giá trị x tương ứng thuộc tập số thực C. Với mỗi giá trị của x thuộc tập D có 2 giá trị y tương ứng thuộc tập số thực D. Với mỗi giá trị của x thuộc tập D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực Câu 7: Có bao nhiêu cách cho hàm số? Chọn câu trả lời đúng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Cho hàm số . Tính giá trị của hàm số tại x = -2 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9: Tập xác định của hàm số là tập nào sau đây A. B. C. D. Câu 10: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số A. A(1, 1) B. B(2, 2) C. C(0, 1) D. D(0, 2) Câu 11: Hàm số . Nhận xét nào sau đây đúng A. Hàm số đồng biến trên tập xác định B. Hàm số nghịch biến trên tập xác định C. Hàm số đồng biến trên khoảng D. Hàm số nghịch biến trên khoảng Câu 12: Câu nào sau đây đúng về hàm số lẻ A. thì và B. thì và c. thì và D. thì và Câu 13: Câu nào đúng về đồ thị của hàm số chẵn A. Là một đường thẳng B. Là một parabol C. Nhận trục tung làm trục đối xứng D. Nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng Câu 14: Hàm số nào sau đây là hàm chẵn A. B. C. D. Câu 15: Với giá trị nào của a, b thì hai điểm A(0, 3) và B(-3, 0) thuộc đồ thị của hàm số A. B. C. D. Câu 16: Cho hàm số , nhận xét nào sau đây đúng A. Hàm số đồng biến trong khoảng B. Hàm số nghịch biến trên khoảng C. Đồ thị hàm số có đỉnh là I(-1,2) D. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng Câu 17: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đi qua điểm M(-5,0) A. 10 B. 100 C. -20 D. Không có số m nào Câu 18: Cho hàm số . Tìm a, b, c khi biết đồ thị hàm số đi qua 3 điểm A(0, -1), B(1, -1), C(-1, 1). Chọn câu đúng A. B. C. D. Câu 19. Tập xác định của hàm số Chọn câu trả lời đúng A. B. C. D. Câu 20: Biết đỉnh của parabol là , Tìm a, b A. B. C. D.
Tài liệu đính kèm: