Bài dạy Đại số 10 NC tiết 30, 31: Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai một ẩn

Bài dạy Đại số 10 NC tiết 30, 31: Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai một ẩn

Tiết 30: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI MỘT ẨN

.MỤC TIÊU:

Qua bài học HS cần nắm được:

 *1. Về kiến thức:

- Nắm vững cách giải và biện luận phương trình và pt chứa ẩn ở mẫu thức.

- Cách vận dụng pt bậc nhất và bậc hai trong việc giải các bài toán liên quan

*2.Về kĩ năng:

- Giải và biện luận các bài toán về phương trình ax+b=0, ax2+bx+c=0.

- Biết cách giải các bài toán liên quan đến pt bậc nhất, bậc hai.

*3.Về thái độ:

- Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.

- Biết vận dụng kiến thức thực tế vào bài học.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Đại số 10 NC tiết 30, 31: Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI MỘT ẨN
.MỤC TIÊU:
Qua bài học HS cần nắm được:
 *1. Về kiến thức: 
- Nắm vững cách giải và biện luận phương trình và pt chứa ẩn ở mẫu thức.
- Cách vận dụng pt bậc nhất và bậc hai trong việc giải các bài toán liên quan 
*2.Về kĩ năng:
- Giải và biện luận các bài toán về phương trình ax+b=0, ax2+bx+c=0.
- Biết cách giải các bài toán liên quan đến pt bậc nhất, bậc hai.
*3.Về thái độ:
- Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.
- Biết vận dụng kiến thức thực tế vào bài học.
.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: các câu hỏi trắc nghiệm
- Học sinh: đọc bài này trước ở nhà.
.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Giảng giải, gợi mở, vấn đáp.
.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Khởi động tiết học.
a. Ổn định lớp
b. Kiểm tra bài cũ: Giải các pt: BT3b/71/SGK
 b) ; d)(x2-x-2)=0
2. Vào bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
*Nêu vấn đề:
Chúng ta đã biết cách giải và biện luận:
1) Pt ax+b=0 (a ≠ 0)
2) Pt ax2+bx+c=0(a ≠0)
Bây giờ chúng ta sẽ nghiên cứu cách giải và biện luận các pt quy về pt bậc nhất hoặc bậc hai.
- Nghe hiểu
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức.
- Gợi ý trả lời:
Hỏi 1: Pt bên được biến đổi như thế nào? Có mấy cách biến đổi?
Hỏi 2: Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối (1) được viết lại như thế nào?
MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI MỘT ẨN
(1).Phương trình dạng: 
 (1) 
a) Cách giải 1: 
(1)
*Muốn giải pt (1) ta chỉ việc giải pt(2), pt(3) rồi lấy tất cả các nghiệm thu được.
*Đưa ví dụ:
+ Nêu ví dụ:
*Giao nhiệm vụ cho HS
*Gọi HS lên bảng
*GV giúp HS nắm được các bước tiến hành.
*HOẠT ĐỘNG 1:
 Kiểm tra giải biện luận pt
*Giao nhiệm vụ cho HS
*Gọi HS lên bảng
*GV giúp HS nắm được các bước tiến hành.
* Đánh giá.
- Nghe hiểu
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức.
- Gợi ý trả lời:
Hỏi 1: Điền vào chỗ trống trong bảng bên?
Hỏi 2: Căn cứ vào bảng trên hãy kết luận về nghiệm của pt (1).
*Ví dụ1: Giải và biện luận pt:
 (1)
Bg: (1)
+Giải và biện luận (1a):...............
+Giải và biện luận (1b):...............
+Bảng tổng hợp:
m
N0 của (1a)
N0 của (1b)
N0
m=1
..............
................
...
m=-1
.............
................
...
m≠1
.............
................
...
+Kết luận:
 +m=1, pt có 1 nghiệm: x=
 +m=-1, pt có 1 nghiệm: x=-
 +m≠1, pt có hai nghiệm: x=?,x=?
*HOẠT ĐỘNG 2:
 Giải biện luận pt:
*Giao nhiệm vụ cho HS
*Gọi HS lên bảng
*GV giúp HS nắm được các bước tiến hành.
Hỏi 1:(1) có thể bình phương hai vế không?
Hỏi 2: việc giải và biện luận pt (2) như thế nào?
- Nghe hiểu
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức.
- Gợi ý trả lời:
+m=1...........................
+m=-1.........................
+m ≠1.......................
b) Cách giải 2: Bình phương hai vế 
*Ví dụ1: Giải và biện luận pt:
Bình phương hai vế :
(1)(m2-1)x2-6mx+4-m2=0
+m=1...........................
+m=-1.........................
+m ≠1.......................
3.Củng cố: Việc giải và biện luận phương trình có mấy cách?
4.Bài tập về nhà: 22,23,24/84/SGK.
Tiết 31: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI MỘT ẨN (TT)
.MỤC TIÊU:
Qua bài học HS cần nắm được:
 *1. Về kiến thức: 
- Nắm vững cách giải và biện luận phương trình và pt chứa ẩn ở mẫu thức.
- Cách vận dụng pt bậc nhất và bậc hai trong việc giải các bài toán liên quan. 
*2.Về kĩ năng:
- Giải và biện luận các bài toán về phương trình ax+b=0, ax2+bx+c=0.
- Biết cách giải các bài toán liên quan đến pt bậc nhất, bậc hai.
*3.Về thái độ:
- Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.
- Biết vận dụng kiến thức thực tế vào bài học.
.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: các câu hỏi trắc nghiệm
- Học sinh: đọc bài này trước ở nhà.
.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Giảng giải, gợi mở, vấn đáp.
.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Khởi động tiết học.
a. Ổn định lớp
b. Kiểm tra bài cũ: Giải và biện luận các pt: BT 24a/84/SGK
 a) 
2. Vào bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
*Nêu vấn đề:
Phương trình thứ hai có thể đưa về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai, đó là pt:" Pt có chứa ẩn ở mẩu thức"
*Để giải pt này, đầu tiên là điều kiện xác định của pt.
*Giao nhiệm vụ về nhà
HS về nhà xem và làm ví dụ 3/83 vào vở. 
- Nghe hiểu
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức.
- Gợi ý trả lời:
Hỏi 1: Điều kiện xác định của pt là gì? 
 x≠1
Với điều kiện đó, pt tương đương: (m-2)x=-3 (2)
Hỏi 2: Quá trình giải và biện luận (2) như thế nào?
Hỏi 3: Kết luận về pt (1) như thế nào?
- Nghe hiểu
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức.
MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI MỘT ẨN
2. Phương trình chứa ẩn ở mẩu thức:
Ví dụ 1: Giải và biện luận pt
 (1)
+m ≠2, (2) có nghiệm: x=
giá trị này là nghiệm của (1) nếu thoã điều kiện x≠1
Hay ≠1m≠-1
Do đó: +m ≠2 và m≠-1 thì x=là
 nghiệm của (1)
 +m=-1 thì x= bị loại.
+m=2, (2) vô nghiệm. Vậy (1) vô nghiệm.
*HOẠT ĐỘNG 1:
Trắc nghiệm đúng, sai:
 Giải biện luận pt:
*Giao nhiệm vụ cho HS
*Gọi HS lên bảng
*GV giúp HS nắm được các bước tiến hành.
* Đánh giá. 
Hỏi 1: Điều kiện của pt là gì?
Hỏi 2: Quá trình giải và biện luận (2) như thế nào?
Hỏi 3: Kết luận về pt (2) như thế nào?
- Nghe hiểu
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức.
 ĐÁP ÁN (B)
*Ví dụ: Với giá trị nào của m thì pt:
 (x2+4x+3)(2)
 có hai nghiệm phân biệt?
(A) a<-3
(B)-3
(C)a-1
(D) Không có giá trị nào của a.
Bài giải: 
 Điều kiện: xa
(2)
Do đó để pt có hai nghiệm phân biệt thì -3
3.Củng cố: Việc giải và biện luận phương trình chứa ẩn ở mẫu có mấy cách?
 Nêu bài tập 22/SGK: Giải pt
 a) ; b)
4.Bài tập về nhà: 25,26,27,28,29/85/SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 10 NC TIET 30-31.doc