Bài dạy Đại số 10 NC tiết 51: Dấu của nhị thức bậc nhất

Bài dạy Đại số 10 NC tiết 51: Dấu của nhị thức bậc nhất

 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT

A. Mục tiêu : Qua bài học học sinh nắm vững

1. Về kiến thức và kỹ năng : - Khái niệm nhị thức bậc nhất , định lý về dấu nhị thức bậc nhất

- Cách xét dấu tích , thương những nhị thức bậc nhất , cách bỏ dấu GTTĐ trong biểu thức có chứa GTTĐ của những nhị thức bậc nhất

- Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất . Hiểu và vận dụng được các bước lập bảng xét dấu

- Biết giải các bất phương trình dạng tích , thương , hoặc có chứa GTTĐ của những nhị thức bậc nhất

2. Về tư duy : - Hiểu được cách chứng minh định lý về dấu của nhị thức bậc nhất

- Biết quy lạ về quen

3. Về thái độ : Cẩn thận , chính xác , bước đầu hiểu được ứng dụng định lý về dấu

B. Chuẩn bị : - HS cần nắm vững các kiến thức đã học như cách giải bất phương trình bậc nhất , đồ thị hàm bậc nhất

- Gv chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động , các bảng kết quả mỗi hoạt động

C. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen các hoạt động nhóm

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Đại số 10 NC tiết 51: Dấu của nhị thức bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 10 - Tiết 51 - Chưong trình nâng cao – Trường THPT Hai Bà Trưng 
	 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT 
A. Mục tiêu : Qua bài học học sinh nắm vững 
1. Về kiến thức và kỹ năng : - Khái niệm nhị thức bậc nhất , định lý về dấu nhị thức bậc nhất 
- Cách xét dấu tích , thương những nhị thức bậc nhất , cách bỏ dấu GTTĐ trong biểu thức có chứa GTTĐ của những nhị thức bậc nhất 
- Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất . Hiểu và vận dụng được các bước lập bảng xét dấu 
- Biết giải các bất phương trình dạng tích , thương , hoặc có chứa GTTĐ của những nhị thức bậc nhất 
2. Về tư duy : - Hiểu được cách chứng minh định lý về dấu của nhị thức bậc nhất 
- Biết quy lạ về quen 
3. Về thái độ : Cẩn thận , chính xác , bước đầu hiểu được ứng dụng định lý về dấu 
B. Chuẩn bị : - HS cần nắm vững các kiến thức đã học như cách giải bất phương trình bậc nhất , đồ thị hàm bậc nhất 
- Gv chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động , các bảng kết quả mỗi hoạt động 
C. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen các hoạt động nhóm 
D. Tiến trình bài học : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động 1 : Giải các bất phương trình sau a/ 2x – 3 > 0 ; b/ -3x + 7 > 0 
	Hoạt động của học sinh 
 Hoạt động của giáo viên 
- Giải các bất phương trình đã cho 
- Giao nhiệm vụ cho hs 
- Gọi 2 hs lên bảng 
- Kiểm tra bài cũ các hs khác 
- Thông qua kiểm tra kiến thức cũ chuẩn bị cho bài mới 
 2. Bài mới : 
Hoạt động 2 : Xét dấu biểu thức f(x) = 2x - 6 
	Hoạt động của học sinh 
	Hoạt động của giáo viên 
- Tìm nghiệm : f(x) = 0 ó 2x-6=0 ó x = 3 
- Cho học sinh xét dấu của tích ab 
- Biến đổi : 2f(x) = 2( 2x – 6 ) = 22( x – 3) 
- Xét dấu : 2f(x) > 0 ó x- 3 > 0 ó x > 3 
	2f(x) < 0 ó x- 3 < 0 ó x < 3 
- Biểu diễn trên trục 
- Kết luận 
- Từ việc xét dấu của tích ab , nêu vấn đề “ Một biểu thức bậc nhất cùng dấu với hệ số a của nó khi nào ? ” . Trước hết hãy bằng một ví dụ cụ thể . 
- Giúp hs nắm được các bước tiến hành : Tìm nghiệm , biến đổi af(x) = a2 ( x+b/a) ; a ≠ 0 , xét dấu biểu thức af(x) > 0
af(x) < 0 , Biểu diễn trên trục số , Kết luận , Nhận xét , Minh hoạ bằng đồ thị 
Hoạt động 3 : Phát biểu định lý ( sgk ) 
Hoạt động 4 : Chứng minh định lý về dấu của nhị thức bậc nhất 
- Tìm nghiệm f(x) = 0 ó x = -b/a 
- Phân tích thành tích af(x) = a2 ( x+) 
- Xét dấu af(x) > 0 ó x+ > 0 ó x .> 
 af(x) < 0 ó x+ < 0 ó x < 
GV hướng dẫn Hs tiến hành các bước chứng minh định lý 
- Tìm nghiệm f(x) = 0 
- Phân tích af(x) thành tích 
- Xét dấu af(x) > 0 
- Xét dấu af(x) < 0 
- Kết luận 
- Minh hoạ bằng đồ thị
- Kết luận 
Hoạt động 5 : Rèn luyện kĩ năng 
 Xét dấu f(x) = mx – 1 ( m ≠ 0 )
* Tìm nghiệm : f(x) = 0 ó mx – 1 = 0 ó x =
* Lập bảng xét dấu ( SGK ) 
* Kết luận 
* Giao bài tập ‘ hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các bước xét dấu nhị thức bậc nhất được học của học sinh 
*Sửa chữa kịp thời các sai lầm , nếu có 
* Yêu cầu nâng cao với trường hợp m tùy ý 
Hoạt động 6 : Cũng cố định lý thông qua bài tập phức tạp 
 Xét dấu f(x) = 
* Tìm nghiệm 2x – 5 = 0 ó x = 5/2
 3- x = 0 ó x = 3 ; x + 2 = 0 ó x = -2 
* Lập bảng xét dấu : 
x
-	 -2	 5/2	 3 +
2x-5
 - - 0 +	 +
3-x
 + +	 + 0 -	
x+2
 - 0 + + +
f(x)
 + || - 0 + 0 -
* Kết luận : f(x) > 0 ó x < -2 hoặc 5/2 < x < 3
	f(x) 3 
*Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các bước xét dấu nhị thức bậc nhất được học của học sinh
*Sửa chữa kịp thời các sai lầm , nếu có 
*Lưu ý hs các bước giải bất phương trình tích thương 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 51.doc