TIẾT 6 LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Giúp học sinh hệ thống lại một số kiến thức: Mệnh đề, mệnh đề phủ định của 1mệnh đề, phương pháp chứng minh mệnh đề chứa biến x, x đúng sai, phương pháp chuúng minh phản chứng.
- Hiểu được các bài tập dạng trên.
2.Kỹ năng:
Vận dụng được lý thuyết để giải các bài tập 19,20,21 và các bài tập bổ sung.
3.Thái độ :
- Tập trung cao trong hoạt động nhóm, phát huy logíc của từng học sinh.
- Phải có sự húng thú.
Tiết 6 Luyện tập A.Mục tiêu 1.Kiến thức - Giúp học sinh hệ thống lại một số kiến thức: Mệnh đề, mệnh đề phủ định của 1mệnh đề, phương pháp chứng minh mệnh đề chứa biến "x, $x đúng sai, phương pháp chuúng minh phản chứng. - Hiểu được các bài tập dạng trên. 2.Kỹ năng: Vận dụng được lý thuyết để giải các bài tập 19,20,21 và các bài tập bổ sung. 3.Thái độ : - Tập trung cao trong hoạt động nhóm, phát huy logíc của từng học sinh. - Phải có sự húng thú. B.Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp. - Đồ dùng dạy học,bảng phụ. 2.Học sinh: Có sự chuẩn bị các bài tập ở nhà. C.Tổ chức các hoạt động dạy học. Thời gian Hoạt động của giá viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10phút 8phút 10phút 15phút 2phút Hoạt động 1: Chữa bài tập 19a,b,c sách giáo khoa nâng cao Mệnh đề: “$ xẻ X, P(x) “ đúng khi nào? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài 19d. Cho biết phương pháp chứng minh câu d này? Cho biết dạng tổng quát khi n chẵn, n lẽ? Hoạt động 3: Tiến hành tự giải bài 20, 21 Gọi học 1 sinh trả lời bài 20. Gọi học trả lời tại chổ 21. Hoạt động 4: Củng cố. Làm bài tập bổ sung Viết đề bài trên bảng phụ. Thảo luận nhóm Bài 1: Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề A ị B Nếu A thì B. A kéo theo B. A là điều đủ để có B. A là điều kiện cần để có B. Bài 2: Trong các mệnh đề tương đương sau đây, mệnh đề nào sai. nlà số nguyên lẽ Û n2 là số lẻ. n chia hết cho 3 Û tổng các chữ số của n chia hết cho 3. ABC là tam giác đều Û AB = BC và góc A bằng 600. ABCD là hình chữ nhật Û AC = BD. Bài 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? "nẻ N; n2 +1 không chia hết cho 3. $ x ẻ R, |x| < 3 Û x<3. $ x ẻ R, (x-1)2 ‡ x-1. "nẻ N; n2 +1 chia hết cho 4. Bài 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề phủ định? "nẻ N: 2n > n. $ x ẻ R: x < x+1. $ x ẻ Q : x2 = 2. $ x ẻ R: 3x = x2+1. Hoạt động 5: Dặn dò. Soạn bài: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp. Đúng khi chỉ ra một giá trị xẻ X sao cho P(x) thoả mãn . Sai khi chỉ ra một giá trị xẻ X sao cho P(x) không thoả mãn. Chứng minh mệnh đè sai trong hai trường hợp n chẵn, n lẽ. n: chẵn ị n = 2k, kẻ N. n: lẽ ị n=2k +1, kẻN Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh tự thảo luận rồi đưa ra kết quả. So sánh kết quả của tùng nhóm. Học sinh tự thảo luận rồi đưa ra kết quả. So sánh kết quả của tùng nhóm. Học sinh tự thảo luận rồi đưa ra kết quả. So sánh kết quả của tùng nhóm. Học sinh tự thảo luận rồi đưa ra kết quả. So sánh kết quả của tùng nhóm. Bài 19: A = “ $x ẻ R, x2 = 1”: Mệnh đề đúng. Lấy x= 1 ẻ R, x2 = 1ị mệnh đề A đúng. Ā = “ "x ẻ R, x2 ‡ 1. B = “ $ n ẻ N, n(n+1) là số chính phương”: Mệnh đề đúng Lấy n =0 ẻ N, n(n+1) = 0: là 1 số chính phương. ị mệnh đề B đúng. = “ "n ẻ N, n(n+1) không phải là số chính phương. C = “ "x ẻ R, (x-1)2 ‡ x - 1” Mệnh đề sai. Lấy x =1ẻ R, (x-1)2 = x-1( =0) ị Mệnh đề C sai. = “ $ x ẻ R, (x-1)2 =x-1”. d.D = “ "nẻ N, n2 +1 không chia hết cho 4”: Mệnh đề đúng. Chứng minh: -Với n chẵn ị n = 2k, k ẻ N ị n2 +1 = (2k)2 +1 = 4k2 +1: Không chia hết cho 4. -Với n lẽ ị n = 2k+1, kẻ N. ị n2 +1 =(2k+1)2 +1 = 4k2+4k +2: không chia hết cho 4. Vậy : "nẻ N; n2 +1 không chia hết cho 4. ị Mệnh đề D đúng. Bài 20: Phương án đúng là: (b) Bài 21: Phương án đúng là: (a) Bài 1: Đáp án đúng là (d). Bài 2: Đáp án (d). Bài 3: Đáp án đúng là (a). Bài 4: Đáp án đúng là (c).
Tài liệu đính kèm: