§3. TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Về kiến thức:
Giúp HS hiểu: khái niệm tập hợp, phần tử, tập hợp con và tập hợp bằng nhau.
Giúp HS nắm vững các khái niệm: giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp
2. Về kỹ năng:
- Biết cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của một tập hợp.
- Vận dụng được khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
- Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp và phần bù của hai tập hợp.
- Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễm giao, hợp hiệu và phần bù của hai tập hợp.
3. Tư duy về thái độ: Tích cực chủ động sáng tạo; biết quy lạ về quen.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 3 Tiết : 7-8 §3. TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Về kiến thức: Giúp HS hiểu: khái niệm tập hợp, phần tử, tập hợp con và tập hợp bằng nhau. Giúp HS nắm vững các khái niệm: giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp Về kỹ năng: Biết cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của một tập hợp. Vận dụng được khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp và phần bù của hai tập hợp. Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễm giao, hợp hiệu và phần bù của hai tập hợp. Tư duy về thái độ: Tích cực chủ động sáng tạo; biết quy lạ về quen. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu bài học trước khi đến lớp. Chuẩn bị của GV: Giáo án và các dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Cho số thực x. Xét các mệnh đề sau: P: “x2 = 1” Q: “x = 1”. Phát biểu mệnh đề và . Xét tính đúng sai của chúng. Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng và trình chiếu - Gv hướng dẫn HS thực hiện HĐ 1. - GV giới thiệu: và . - Gọi HS trả lời câu hỏi: Có mấy cách xác định một tập hợp? - HS thực hiện cá nhân. - Có hai cách xác định một tập hợp: + Liệt kê + Chỉ ra tính chất đặc trưng - Gv bổ sung thêm: người ta thường minh họa tập hợp bằng biểu đồ Ven – một hình phẳng được bao quanh bởi một đường kín. - Thế nào là tập hợp rỗng? HS trả lời 1. Tập hợp Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học không định nghĩa. Cách xác định tập hợp Có hai cách xác định một tập hợp: Liệt kê các phần tử của nó. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. Tập hợp rỗng Tập hợp rỗng, kí hiệu là , là tập hợp không chứa phần tử nào Hoạt động 2: Tập hợp con. Tập hợp bằng nhau Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng và trình chiếu Cho HS thực hiện HĐ 3 HS: - Nhắc lại các tính chất của tập hợp? Nếu và thì . với mọi tập hợp A - Khi và thì A và B có thể nói là A = B được không? - Gv gọi HS lên bảng thực hiện HĐ 4 2. Tập con và tập hợp bằng nhau a.Tập con: Nếu mọi phần tử của A đề là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp con của B và viết . * Tính chất a) với mọi tập hợp A. b) Nếu và thì . c) với mọi tập hợp A. B A B C b. Tập hợp bằng nhau Khi và ta nói tập hợp A bằng tập hợp B và viết là A = B. Hoạt động 3: Các tập hợp con thường dùng của Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng và trình chiếu - Gv giới thiệu các tập hợp con thường dùng của R. (GV nêu và biểu diễn các tập con đó trên trục số). - HS chú ý theo dõi trên bảng và làm theo sự hướng dẫn của Gv. -Mỗi kí hiệu gọi HS cho ví dụ cụ thể. - HS cho ví dụ II. Các tập hợp con thường dùng của . * Khoảng: a b (a;b) = //////////( )////////// (a;+) = a ///////////( (-;b) = b )////////////// * Đoạn: [a;b] = a b ///////////[ ]/////////// * Nửa khoảng: [a;b) = a b ///////////[ )/////////// (a;b] = a b ///////////( ]/////////// [a;+) = a /////////[ (-;b] = b ]////////////// Kí hiệu: + đọc là dương vô cực (hoặc dương vô cùng) - đọc là âm vô cực (hoặc âm vô cùng) R = (-;+) và gọi là khoảng (-;+) R, Ta viết: -< x < + Tiết 8 Hoạt động 1: Giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng và trình chiếu - Gv giới thiệu: Phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của hai tập hợp A và B. Cho - Phần tử thuộc A hoặc thuộc B là: . Gv giới thiệu: Phần chung của A và B được gọi là giao của hai tập hợp A và B. - Phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi hiệu của A và B. - HS chú ý lắng nghe - Nếu thì gọi là phần bù của B trong A. 4. Các phép toán trên tập hợp. a) Phép hợp: Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B, kí hiệu . Vậy {x hoặc }. b) Phép giao Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B, kí hiệu . Vậy {x và }. c) Hiệu và phần bù của hai tập hợp. * Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B, kí hiệu . Vậy {x và }. * Khi thì gọi là phần bù của B trong A, kí hiệu CAB. Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng và trình chiếu - Gv hướng dẫn HS thực hiện. - Hoạt động nhóm. a) b) c) d) e) f) - Gọi HS khác nhận xét. - Gv khẳng định lại. - Gv hướng dẫn HS thực hiện. - HS chú ý lắng nghe 1. Kí hiệu H là tập hợp các HS của lớp 10A. Hãy xác định các tập hợp sau: a) b) c) d) e) f) Trong đó T: tập hợp các HS nam. G: tập hợp các HS nữ. 2. Cho 2 tập hợp A = [-5; 7] và B = (-2; 9] Tìm , và ? ///[ ( ] )/////// =[-5;9) -5 -2 7 9 ////[//////( ]/////////)/////// =(-2; 7] -5 -2 7 9 [ (////////]/////////)/////// =(-;-2] -5 -2 7 9 Củng cố Cách xác định một tập hợp Tập hợp con; tập hợp bằng nhau. Tìm tất cả các tập hợp con của tập hợp sau: a) A = {a, b}. b) B = {0, 1, 2}. Thế nào là giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp? Cho 2 tập hợp A = (-2; 1] và B = (0; 3]. Tìm , và ? 5. Dặn dò Xem lại lý thuyết và làm bài tập SGK Xem trước bài “Số gần đúng và sai số” và trả lời các câu hỏi sau:
Tài liệu đính kèm: