§1-2: Mệnh Đề
I.Mục tiêu :
Học sinh cần nắm vững các khái niệm:
Mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương
Điều kiện cần, đủ, cần và đủ
Nắm vững phương pháp chứng minh mệnh đề kéo theo.
II.Phương tiện dạy học :
III.Tiến trình dạy học trên lớp :
Kiểm tra bài cũ:
Nội dung bài học mới
§1-2: Mệnh Đề I.Mục tiêu : Học sinh cần nắm vững các khái niệm: Mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương Điều kiện cần, đủ, cần và đủ Nắm vững phương pháp chứng minh mệnh đề kéo theo. II.Phương tiện dạy học : III.Tiến trình dạy học trên lớp : Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài học mới Hoạt động của Thầy & Trò Ví dụ: ·“2 là một số nguyên tố chẵn duy nhất”. ·“Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là một hình vuông”. ·“Có sự sống ngoài trái đất”.(có thể chưa biết nó là Đ hay S, nhưng chắc chắn nó chỉ có thể đúng hoặc sai Để phủ định mệnh đề ta thêm từ không (hoặc không phải ) vào trước vị ngữ của mệnh đề đó. Ví dụ: hãy phủ định mệnh đề sau: A”Tổng hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba”. ”” Ví dụ: cho hai mệnh đề: A”Tam giác ABC là tam giác đều” B”Tam giác ABC có ba góc bằng nhau” Hãy lập mệnh đề A Þ B Nội dung kiến thức I.Khái niệm mệnh đề: Mệnh đề là một phát biểu mang tính khẳng định một sự kiện nào đó. Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. II.Phủ định của một mệnh đề: Phủ định của mệnh đề A là một mệnh đề, kí hiệu là sao cho: đúng khi A sai. sai khi A đúng. III.Mệnh đề kéo theo: Hai mệnh đề A và B được nối với nhau bởi các liên từ nếu thì tạo nên một mệnh đề mới gọi là mệnh đề kéo theo, kí hiệu là A Þ B (đọc là A kéo theo B, hoặc nếu A thì B). Tính đúng, sai của mệnh đề A Þ B: Ta chỉ xét mệnh đề A Þ B trong đó A là mệnh đề đúng. Khi đó: Nếu B đúng thì A Þ B là mệnh đề đúng. Nếu B sai thì A Þ B là mệnh đề sai. Mệnh đề đảo: Cũng cố: Bài tập về nhà:
Tài liệu đính kèm: