Bài dạy Đại số cơ bản 10 tiết 33, 34: Phương trình bậc hai

Bài dạy Đại số cơ bản 10 tiết 33, 34: Phương trình bậc hai

Tiết 33,34: Phương Trình Bậc Hai

I.Mục tiêu:

 Nắm vững cách giải phương trình bậc hai, phương trình trùng phương

 Nắm vững định lý Vi-et

 Biết cách giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai

 Vận dụng được định lý Vi-et trong các bài toán liên quan

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Đại số cơ bản 10 tiết 33, 34: Phương trình bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33,34: Phương Trình Bậc Hai
I.Mục tiêu:
Nắm vững cách giải phương trình bậc hai, phương trình trùng phương
Nắm vững định lý Vi-et
Biết cách giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai
Vận dụng được định lý Vi-et trong các bài toán liên quan
II.Phương tiện dạy học:
III.Tiến trình dạy học trên lớp:
Kiểm tra bài cũ:
‚Nội dung bài học mới
Hoạt động của Thầy & Trò
Học sinh nhắc lại các kiến thức về phương trình bậc hai đã được học ở cấp hai
Giáo viên cũng cố và hướng dẫn học sinh khắc phục các sai sót thường gặp khi giải phương trình bậc hai
Giáo viên minh hoạ cho trường hợp a > 0 và hướng dẫn học sinh làm cho trường hợp a < 0
học sinh nhắc lại định lý Vi-et đã học ở lớp 9
áp dụng: 
Nội dung kiến thức
I.Định nghĩa và công thức nghiệm:
Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng 
ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0)
trong đó a, b, c là các hệ số
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0)
Biệt thức: D = b2 – 4ac
D > 0 : pt có 2 nghiệm x1,2 = 
D = 0 : pt có nghiệm kép x1 = x2 = –
D < 0 : pt vô nghiệm
Chú ý: 
 aNếu a và c trái dấu : ac < 0 thì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
b Nếu b = 2b’ thì ta sử dụng D’ = b’2 – ac và nghiệm được cho bởi công thức: x1,2 = 
V.dụ: giải và biện luận phương trình sau theo tham số m mx2 + (2m – 3)x – 5m = 0
II.Minh hoạ bằng đồ thị
x2
x1
y
x
0
y
x
0
x
y
0
III.Định lý Vi-ét:
Định lý: Nếu phương trình bậc hai 
ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0)
có hai nghiệm x1 và x2 thì :
S = x1 + x2 = –
P = x1.x2 = 
‚Ứng dụng:
 aNếu các hệ số của phương trình thoả:
a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm x1 = 1 và x2 = 
a – b + c = 0 thì phương trình có nghiệmx1 = –1 và x2 = –
bTìm hai số khi biết tổng và tích của chúng:
Nếu hai số có tổng là S và tích là P thoả S2 – 4P ³ 0
Thì hai số đó là nghiệm của phương trình 
X2 – SX + P = 0
IV.Phương trình trùng phương
Phương trình trùng phương là phương trình có dạng ax4 + bx2 + c = 0 (a ¹ 0)
Cách giải: đặt y = x2 ³ 0, ta đưa phương trình về phương trình bậc hai theo y: ay2 + by + c = 0
ƒCũng cố: giải và biện luận phương trình (m – 1)x2 + (2 – m)x – 1 = 0
„Bài tập về nhà: học sinh làm các bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • doc33.doc