Tiết 35: Luyện Tập
I.Mục tiêu:
Cũng cố và khắc sâu các kiến thức về phương trình bậc hai
Giải thành thạo phương trình bậc hai
Giải và biện luận thành thạo phương trình bậc hai chứa tham số
Biết cách giải các bài toán sử dụng định lý Vi-et
II.Phương tiện dạy học:
Tiết 35: Luyện Tập I.Mục tiêu: Cũng cố và khắc sâu các kiến thức về phương trình bậc hai Giải thành thạo phương trình bậc hai Giải và biện luận thành thạo phương trình bậc hai chứa tham số Biết cách giải các bài toán sử dụng định lý Vi-et II.Phương tiện dạy học: III.Tiến trình dạy học trên lớp: Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài học mới Hoạt động của Thầy & Trò học sinh xét các trường hợp: c = 0 b = 0 a + b + c = 0 a – b + c = 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt thì D > 0, > 0 thì + . . . < 0, < 0 thì + . . . và trái dấu thì . học sinh lên bảng giải = 5, = Þ x x + 23 x y học sinh nhắc lại cách giải phương trình trùng phương và lên bảng giải y = m (d) (P) 2 x y 0 4 4 –3/2 39/4 (d) y 0 x y = m (P) Nội dung kiến thức Bài : giải phương trình x2 – x = 0 3x2 – 8 = 1 x2 + 5x – 6 = 0 4x2 – x – 5 = 0 Bài : phương trình ax2 + bx + c = 0 có: a Hai nghiệm dương phân biệt: bHai nghiệm âm phân biệt: cHai nghiệm trái dấu: Bài : a = – 1 , = b = 1 , = c = = Bài : 3x2 – 17x + 10 = 0 Bài : aGọi x (m) là chiều rộng, thì chiều dài là x + 23 , đ.k x > 0. lập được phương trình x2 – 4x – 96 = 0 b Gọi x(m) là chiều rộng, và y(m) là chiều dài, điều kiện x, y > 0, x £ y lập được phương trình: X2 + SX + P = 0, với S = 93,5 và P = 2105,46 Bài : a m = b = 3 m = – 2 Ú m = Bài : a x = ± 1, x = , b x = c x = , d vô nghiệm Bài : a cách 1: Dùng đồ thị để biện luận x2 – 4x + m = 0 Û – x2 + 4x = m Xét parabol (P): y = – x2 + 4x và đường thẳng (d): y = m Cách 2: Dùng D’ = 4 – m để biện luận b cách 1: dùng đồ thị để biện luận 3x2 + 9x + m – 3 = 0 Û – 3x2 – 9x + 3 = m Xét parabol (P): y = – 3x2 – 9x + 3 và đường thẳng (d): y = m Cách 2: Dùng D = 92 – 4.3(m – 3) = 3(39 – 4m) để biện luận Cũng cố: Bài tập về nhà:
Tài liệu đính kèm: