§54 -55: Bất Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
I.Mục tiêu:
v Học sinh nắm được khái niệm về bpt , hệ bpt bậc nhất hai ẩn.
v Biết cách xác định miền nghiệm của bpt, hệ bpt trên mp tọa độ .
II.Phương tiện dạy học:
III.Tiến trình tổ chức bài học:
Kiểm tra bài cũ:
Nội dung bài học:
§54 -55: Bất Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn & I.Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm về bpt , hệ bpt bậc nhất hai ẩn. Biết cách xác định miền nghiệm của bpt, hệ bpt trên mp tọa độ . II.Phương tiện dạy học: III.Tiến trình tổ chức bài học: ¬Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Học sinh nhắc lại định nghĩa của pt bậc nhất hai ẩn . Yêu cầu học sinh vẽ đường thẳng d: 2x + 3y – 6 = 0 Giải bpt 2x +3y – 6 < 0 x y 0 3 2 2x + 3y – 6 = 0 I. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn : Định nghĩa: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là mệnh đề chứa hai biến dạng : ax + by > c , ax +by < c , ax +by ≤ c , ax +by ≥ c với a, b, c Ỵ R và a2 + b2 ≠ 0 II. Giải bất phương trình bậc nhất hai ẩn : Giả sử cần giải bpt : ax +by < c * Biến đổi : ax + by – c < 0 (1) * Vẽ đường thẳng d: ax +by – c = 0 * Chọn một điểm M(x0;y0 ) Ỵ(d) và thay vào (1) ( thường ta chọn điểm gốc O) * Nếu (1) đúng thì miền chứa điểm M làmiền nghiệm . * Nếu (1) sai thì miền chứa điểm M không là miền nghiệm . III.Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn : Hệ bpt bậc nhất hai ẩn là tập hợp gồm những bpt bậc nhất hai ẩn mà ta phải tìm nghiệm chung của chúng . Miền nghiệm của mỗi bpt là một nửa mp . Giao của chúng là miền nghiệm của hệ bpt đã cho . Vd: Giải hệ bpt : d1: 3x + y – 6 = 0 d2: x + y – 4 = 0 d3: x = 0 d4: y = 0 x y 0 4 4 6 d1 d2 d3 d4 Miền nghiệm của hệ bpt trên là miền không bị gạch chéo trên hình vẽ . IV. Tìm GTLN, GTNN của các biểu thức dạng F= ax+by trong đó x,y nghiệm đúng một hệ bpt bậc nhất 2 ẩn đã cho. –Xác định miền nghiệm của hệ bpt đã cho. –Miền nghiệm nhận được (nói chung) là 1à một đa giác. Tính giá trị của F ứng với (x;y) là tọa độ của đỉnh đa giác vừa xác định và so sánh các kết quả. GTNN trong các kết quả tính được chính là GTNN cần tìm của F. GTLN trong các kết quả tính được chính là GTLN cần tìm của F. ®Cũng cố: ¯Bài tập về nhà: học sinh làm từ bài 1 đến bài 4 Sgk.
Tài liệu đính kèm: