2. Quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều
Ví dụ : Ở động vật trong giai đoạn bào thai, xương đầu phát triển nhanh, sau đó phần lưng phát triển nhanh.
Quá trình phát triển cơ thể giai đoạn đầu xương phát triển mạnh, giai đoạn tiếp theo cơ phát triển mạnh và lúc trưởng thành tích lũy mỡ.
Bài 22 QUY LUẬT SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC Định nghĩa * Sinh trưởng: là sự tăng lên về kích thươc và khối lượng các bộ phận cơ thể. Ví dụ: Trứng Khối lượng: 30g Gà con Khối lượng: 30g Trưởng thành Khối lượng: 3000g * Phát dục: Phân hóa để tạo ra các cơ quan, bộ phận cơ thể hoàn thiện, thực hiện các chức năng sinh lý. Ví dụ: sự phát dục về buồng trứng ở dê cái. Sự phát triển của cơ thể vật nuôi Sinh trưởng: Tăng lên về khối lượng, kích thước cơ thể Phát dục: Phân hóa để tạo ra các cơ quan, bộ phận cơ thể Hoàn thiện, thực hiện các chức năng sinh lý Cơ thể vật nuôi: Lớn lên Hoàn chỉnh: + Về cấu tạo + Về chức năng sinh lý Sơ đồ về vai trò của sinh trưởng, phát dục ở vật nuôi. 2. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát dục - Sinh trưởng và phát dục là 2 mặt của quá trình phát triển cơ thể vật nuôi. Hai quá trình này xảy ra liên tục, song song và hỗ trợ nhau làm cho cơ thể phát triển ngày một hoàn chỉnh. II. QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC Theo giai đoạn Theo chu kì Không đồng đều CÁC QUY LUẬT VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI Vòng đời của cá Thời kì phôi Cá trưởng thành Cá bột Cá hương Cá giống Quy luật sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn - Trong quá trình phát triển, mổi cá thể đều phải trải qua những giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn cần có chế độ dinh dưỡng và chăm sóc hợp lí thì vật nuôi mới có thể sinh trưởng, phát dục tốt, cho nhiều sản phẩm. 1.Quy luật sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn Ví dụ: Lợn con theo mẹ ï Lợn tách bầy Lợn thành thục 2. Quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều Trong quá trình phát triển của vật nuôi, sự sinh trưởng và phát dục diễn ra đồng thời nhưng không đều. Tùy từng thời kì, có lúc sinh trưởng nhanh phát dục chậm và ngược lại. 2. Quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều Ví dụ : Ở động vật trong giai đoạn bào thai, xương đầu phát triển nhanh, sau đó phần lưng phát triển nhanh. Quá trình phát triển cơ thể giai đoạn đầu xương phát triển mạnh, giai đoạn tiếp theo cơ phát triển mạnh và lúc trưởng thành tích lũy mỡ. 3. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kì - Trong quá trình phát triển của vật nuôi, các hoạt động sinh lí, các quá trình trao đổi chất của cơ thể diễn ra lúc tăng lúc giảm có tính chu kì. 3. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kì Ví dụ 1: Chu kỳ động dục của trâu là 25 ngày, bò 21 ngày, dê 20-21 ngày, lợn 21 ngày Ví dụ 2 : Người thở 18 lần/phút, tim đập 75 lần/phút, ban ngày thì chuyển hóa chất mạnh hơn ban đêm, - Đặc tính di truyền của giống - Tính biệt, tuổi - Đặc điểm của cá thể - Trạng thái sức khỏe Sự sinh trưởng phát, dục của vật nuôi Thức ăn Chăm sóc Quản lý Môi trường sống của vật nuôi Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục của cá Chăm sóc Quản lí - Đặc tính di truyền của giống - Tính biệt, tuổi - Đặc điểm của cá thể - Trạng thái sức khỏe Môi tương Nuôi cá Sự sinh trưởng Phát dục của cá Thức ăn tự nhiên Thức ăn nhân tạo 1.Yếu tố bên trong - Đặc điểm di truyền của giống - Tính biệt. - Tuổi. - Đặc điểm sinh lí của cơ thể. 2. Yếu tố bên ngoài - Chế độ dinh dưỡng. - Điều kiện chăm sóc quản lí.
Tài liệu đính kèm: