Bài giảng Công nghệ Khối 10 - Chủ đề 4: Tiết 11, Bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh, trong sản xuất phân bón

Bài giảng Công nghệ Khối 10 - Chủ đề 4: Tiết 11, Bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh, trong sản xuất phân bón

Những lưu ý khi sử dụng phân vi sinh

Phân hữu cơ vi sinh sản xuất ở nước ta thường có dạng bột màu nâu, đen.

Hạn sử dụng ngắn: Thường sau từ 1 đến 6 tháng hoạt tính của các vi sinh vật trong chế phẩm giảm mạnh.

Bảo quản ở nơi mát và không bị ánh nắng chiếu vào.

Phân vi sinh vật thường chỉ phát huy tác dụng trong những điều kiện đất đai và khí hậu thích hợp.

 

ppt 23 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 24/06/2023 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Khối 10 - Chủ đề 4: Tiết 11, Bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh, trong sản xuất phân bón", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 4: PHÂN BÓN 
Tiết 11 – Bài 13 : 
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN 
Công nghệ vi sinh có vai trò như thế nào trong đời sống con người? 
- Trong đời sống hằng ngày 
Muối dưa 
Muối cà 
- Trong y học 
Sản xuất men tiêu hóa 
Công nghệ vi sinh có vai trò như thế nào trong đời sống con người? 
- Trong y học 
Sản xuất vắc xin phòng bệnh 
Vắc xin phòng dại 
Vắc xin phòng 
viêm gan B 
Vắc xin phòng H5N1 
Công nghệ vi sinh có vai trò như thế nào trong đời sống con người? 
- Trong sản xuất công nghiệp 
- Trong nông nghiệp 
I. NGUYÊN LÍ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH VẬT 
Thế nào là công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón? 
-  Khái niệm: Công nghệ vi sinh là quá trình nghiên cứu, khai thác hoạt động sống của vi sinh vật (VSV) để sản xuất các sản phẩm phục vụ đời sống và phát triển kinh tế - xã hội. 
Nguyên lí sản xuất phân vi sinh là gì? 
-  Nguyên lý: Nhân giống chủng VSV đặc hiệu sau đó trộn với chất nền. 
Những thành tựu đạt được là gì ? 
-  Thành tựu: Sản xuất phân VSV cố định đạm, phân VSV chuyển hóa lân, phân VSV phân giải chất hữu cơ. 
Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật 
I. NGUYÊN LÍ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH VẬT 
Phân lập chủng VSV đặc hiệu 
Nuôi cấy, nhân giống 
Trộn chủng VSV đặc hiệu với chất nền 
Đóng gói 
Than bùn (Peat Moss) 
Chất nền: Than bùn + chất khoáng + nguyên tố vi lượng 
Chất khoáng + nguyên tố vi lượng 
Chất nền gồm những thành phần nào ? 
I. NGUYÊN LÍ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH VẬT 
Dây chuyền nghiền quặng 
Dây chuyền trộn phân 
Dây chuyền đóng bao 
Một số dây chuyền sản xuất phân bón 
MỘT SỐ NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BÓN VI SINH 
Nhà máy phân vi sinh Việt - Séc 
Địa chỉ: Tân Trường - Cẩm Giàng - Hải Dương 
MỘT SỐ CÔNG TY SẢN XUẤT PHÂN BÓN VI SINH 
Công ty TNHH MTV Quế Lâm Tây Nguyên 
CÔNG TY TNHH NẮNG MỚI VIỆT NAM Trụ sở: 42 Mã Mây, Phường Hàng Buồm, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 
II. MỘT SỐ PHÂN VI SINH VẬT THƯỜNG DÙNG 
PHT: Phân biệt các loại phân vi sinh vật 
Điểm phân biệt 
Khái niệm 
Loại sản phẩm 
Thành phần 
Kĩ thuật sử dụng 
Phân VSV cố định đạm 
Phân VSV chuyển hóa lân 
Phân VSV phân giải chất hữu cơ 
 
Điểm phân biệt 
Khái niệm 
Loại sản phẩm 
Thành phần 
Kĩ thuật sử dụng 
Phân VSV cố định đạm 
 - Tẩm hạt hoặc rễ trước khi gieo trồng. 
 - Bón trực tiếp vào đất. 
- Than bùn 
- VSV cố định đạm 
- Các chất khoáng và nguyên tố vi lượng 
Phân VSV cố định đạm là loại phân có chứa các nhóm VSV cố định nitơ tự do sống cộng sinh với cây họ Đậu, hoặc sống hội sinh với cây lúa và một số cây khác. 
 - Phân Nitragin - Phân Azogin 
II. MỘT SỐ PHÂN VI SINH VẬT THƯỜNG DÙNG 
Điểm phân biệt 
Khái niệm 
Loại sản phẩm 
Thành phần 
Kĩ thuật sử dụng 
Phân VSV chuyển hóa lân 
 - Tẩm hạt hoặc rễ trước khi gieo trồng. 
 - Bón trực tiếp vào đất. 
- Than bùn 
- Vi sinh vật chuyển hóa lân 
- Bột photphoric hoặc apatit 
- Các chất khoáng và nguyên tố vi lượng 
Là loại phân có chứa VSV chuyển hóa 
+ lân hữu cơ thành lân vô cơ. 
+ lân khó tan thành lân dễ tan. 
- Phân Photphobacterin. 
- Phân Lân hữu cơ vi sinh. 
II. MỘT SỐ PHÂN VI SINH VẬT THƯỜNG DÙNG 
Điểm phân biệt 
Khái niệm 
Loại sản phẩm 
Thành phần 
Kĩ thuật sử dụng 
Phân VSV phân giải chất hữu cơ 
- Bón trực tiếp vào đất 
- Làm chất độn trộn ủ với phân chuồng 
- Than bùn, xác thực vật 
- Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ 
- Các chất khoáng và nguyên tố vi lượng 
Là loại phân bón có chứa VSV phân giải chất hữu cơ 
- Estrasol 
- Mana 
II. MỘT SỐ PHÂN VI SINH VẬT THƯỜNG DÙNG 
II. MỘT SỐ PHÂN VI SINH VẬT THƯỜNG DÙNG 
PHÂN NITRAGIN DẠNG BỘT 
Phân Azogin dạng nước 
So sánh sự khác nhau giữa phân Nitragin và phân Azogin 
II. MỘT SỐ PHÂN VI SINH VẬT THƯỜNG DÙNG 
Nitragin 
Azogin 
Thành phần chính 
Đối tượng sử dụng 
So sánh sự khác nhau giữa phân Nitragin và phân Azogin 
Vi khuẩn cộng sinh với cây họ Đậu 
Vi khuẩn sống hội sinh với cây lúa và cây trồng khác 
Cây họ đậu 
Cây lúa và cây trồng khác 
II. MỘT SỐ PHÂN VI SINH VẬT THƯỜNG DÙNG 
2 loại phân vi sinh vật chuyển hóa lân 
Phân photphobacterin 
Phân lân hữu cơ vi sinh 
Chuyển hóa lân hữu cơ thành vô cơ. 
Chuyển hóa lân khó tan thành dễ tan. 
Điểm khác biệt cơ bản của hai loại phân này là gì ? 
II. MỘT SỐ PHÂN VI SINH VẬT THƯỜNG DÙNG 
Phân VSV phân giải chất hữu cơ 
Cơ chế tác dụng của phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ là gì ? 
VSV phân giải chất hữu cơ tiết ra enzim xenlulaza phân giải xenlulôzơ  giúp thúc đẩy quá trình phân hủy, phân giải chất hữu cơ thành chất khoáng đơn giản mà cây hấp thụ được. 
	Có nên sử dụng phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ để tẩm hạt, rễ trước khi gieo trồng không? Vì sao? 
II. MỘT SỐ PHÂN VI SINH VẬT THƯỜNG DÙNG 
PHÂN VI SINH TỔNG HỢP BIOGRO 
Thành phần phân vi sinh Biogro bón qua rễ: 
+ 1,0 x 10 6 -10 7 vi sinh vật cố định đạm; 
+ 4,0 x 10 6 -10 7 vi sinh vật phân giải lân 
+ Và trên 8,4% chất mang bao gồm các chất hữu cơ đã được xử lý như mùn rác, than bùn 
Tác dụng của phân vi sinh Biogro: 
+ Thay thế được từ 50 - 100% lượng phân đạm, phân lân hóa học. 
+ Cây khỏe, sinh trưởng nhanh hơn, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt hơn, năng suất cây trồng có thể tăng từ 25 - 30%, chất lượng tốt hơn, mã quả đẹp hơn. 
+ Tiết kiệm được nhiều chi phí do giá phân hạ, giảm lượng phân bón, giảm số lần phun và lượng thuốc BVTV nên hạ được giá thành sản phẩm, tăng thêm mức thu nhập cho nông dân. 
+ Lượng nitrat NO 3 tồn đọng trong nông sản giảm đáng kể (NO 3 là chất gây ung thư) 
+ Độ màu mỡ của đất được phục hồi. 
II. MỘT SỐ PHÂN VI SINH VẬT THƯỜNG DÙNG 
Những lưu ý khi sử dụng phân vi sinh 
Phân hữu cơ vi sinh sản xuất ở nước ta thường có dạng bột màu nâu, đen. 
Hạn sử dụng ngắn: Thường sau từ 1 đến 6 tháng hoạt tính của các vi sinh vật trong chế phẩm giảm mạnh. 
Bảo quản ở nơi mát và không bị ánh nắng chiếu vào. 
Phân vi sinh vật thường chỉ phát huy tác dụng trong những điều kiện đất đai và khí hậu thích hợp. 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
Sử dụng phân bón 
Nên 
Không nên 
1- Tăng cường bón phân đạm cho nơi đất trồng bị xói mòn, trơ sỏi đá. 
2- Tăng cường bón phân hữu cơ, kết hợp đạm, lân, kali cho nơi đất trồng bị xói mòn, trơ sỏi đá. 
3- Kết hợp phân vô cơ, hữu cơ, phân vi sinh đối với tất cả các loại đất và cây trồng. 
4- Bón vôi khử chua và tăng cường sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh ở nơi đất chua, bạc màu. 
5- Chỉ sử dụng phân vi sinh, không dùng các loại phân khác. 
6- Tuyệt đối không được sử dụng phân hóa học vì có thể làm cho đất chua. 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG 
1. Một số phân bón vi sinh vật cố định đạm có tên là: 
 A. Nitragin và Estrasol. B. Azogin và Mana. 
C. Estrasol và Mana. 
D. Nitragin và Azogin 
2. Thời hạn sử dụng phân vi sinh vật khoảng: 
	 B. Từ 0 đến 2 năm. 
 C. Từ 0 đến 3 năm.	 D. Từ 0 đến 4 năm. 
3. Kỹ thuật sử dụng phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ là: 
 A. Tẩm hạt và bón trực tiếp vào đất.	 
 B. Tẩm rễ và bón trực tiếp vào đất. 
 C. Bón trực tiếp vào đất. 	 
 D. Làm chất độn khi ủ phân và bón trực tiếp vào đất 
4. Bón phân vi sinh vật lâu thường xuyên thì: 
 B. Đất bị thoái hóa. 
 C. Đất bị bạc màu.	 D. Kết cấu đất kém bền. 
 A. Không gây hại cho đất. 
Từ 0 đến 1 năm. 	 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_khoi_10_chu_de_4_tiet_11_bai_13_ung_dung.ppt