Bài giảng Đại số Khối 10 - Tiết 21, Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai - Bùi Mạnh Hùng

Bài giảng Đại số Khối 10 - Tiết 21, Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai - Bùi Mạnh Hùng

ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI

1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối

2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn

 

pptx 16 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 24/06/2023 Lượt xem 143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Khối 10 - Tiết 21, Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai - Bùi Mạnh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ 
ĐẾN THĂM LỚP 10C VÀ DỰ GIỜ 
TIẾT 21_BÀI 2_PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ 
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI 
GIÁO VIÊN: BÙI MẠNH HÙNG 
ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI 
1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối 
2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn 
BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (TIẾT 2) 
2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn 
Cách 1: Biến đổi phương trình đưa về phương trình hệ quả 
Bước 1 : Tìm điều kiện : 
Bước 2 : Bình phương 2 vế của PT => PT hệ quả. 
Bước 3: Giải phương trình 
Bước 4: So sánh với điều kiện của phương trình, thử lại vào phương trình đã cho và kết luận nghiệm. 
Cách 2: Biến đổi tương đương 
Bước 1 : Ta có: 
Bước 2: Giải (*) 
Bước 3: Kết luận nghiệm. 
2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn: 
Dạng 1: 
Ví dụ : Giải phương trình: 
Giải 
Cách 1: Biến đổi phương trình đưa về phương trình hệ quả 
Điều kiện của phương trình (1) là 
Bình phương hai vế của phương trình (1) ta được : 
Cả hai giá trị này đều thỏa mãn điều kiện của phương trình nhưng chỉ có x =6 thỏa mãn phương trình (1) 
Kết luận: Vậy phương trình đã cho có nghiệm 
 duy nhất x = 6 
Cách 2: Biến đổi tương đương 
Ta có: 
Kết luận: Vậy phương trình đã cho có nghiệm 
 duy nhất x = 6 
2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn: 
Hoạt động: Cho phương trình 
a ) Giải pt (2 ) bằng cách sử dụng phép biến đổi đưa về pt hệ quả. 
b ) Giải pt (2 ) bằng cách sử dụng phép biến đổi tương đương. 
Phân nhóm như sau: 
Nhóm 1 (Tổ 1) : làm ý a) 
Nh óm 2 (Tổ 2) : làm ý b) 
Nhóm 3 (Tổ 3) : làm ý a) 
Nhóm 4 (Tổ 4) : làm ý b) 
Yêu cầu: 
 Thảo luận và giải bài toán theo nhóm ra bảng phụ. 
- Cử đại diện nhóm trình bày báo cáo kết quả sản phẩm của nhóm 
- Theo dõi và nhận xét, bổ sung bài làm của các nhóm khác. 
-Thời gian thảo luận và làm bài: 5’ 
2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn: 
a) Giải phương trình 
 ( bằng cách sử dụng phép biến đổi đưa về phương trình hệ quả ) 
Điều kiện của phương trình (2) là 
Bình phương hai vế của phương trình (2) ta được: 
Cả hai giá trị này đều thỏa mãn điều kiện của phương trình nhưng chỉ có x = 15 thỏa mãn phương trình (2) 
Kết luận: Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x= 15 
b) Giải phương trình 
( Bằng cách sử dụng phép biến đổi tương đương): 
Ta có: 
Kết luận: Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x= 15 
Dạng 2 
Ví dụ: Giải phương trình 
Kết luận: Vậy phương trình đã cho có nghiệm hai nghiệm 
Ta có: 
Giải 
Bài tập vận dụng 
Giải các phương trình sau 
Bài tập vận dụng 
GIẢI 
a, Ta có: 
Vậy phương trình đã cho có nghiệm: x =2 
Bài tập vận dụng 
GIẢI 
b, Ta có: 
Vậy phương trình đã cho có nghiệm: x =1, x =2 
VD 
CỦNG CỐ 
Dạng cơ bản 
Đáp án 
Start 
C . 
Đáp án: C 
A. 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
B. 
D. 
VD 
Đáp án 
Start 
C . 
Đáp án: B 
A. 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
B. 
D. 
VD 
Giải phương trình: 
GIẢI : 
Điều kiện 
Đặt 
Thay vào phương trình (3) ta được 
Với 
Vậy tập nghiệm của phương trình là: 
Bài tập vận dụng 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_khoi_10_tiet_21_bai_2_phuong_trinh_quy_ve_p.pptx