Bài giảng Đại số Lớp 10 - Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất - Đinh Hữu Công

Bài giảng Đại số Lớp 10 - Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất - Đinh Hữu Công

1. Bất phương trình tích, chứa ẩn ở mẫu

Chú ý. Khi giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu ta chuyển về một vế rồi quy đồng (không khử mẫu), sau đó xét dấu.

2. Bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối

Dùng định nghĩa bằng cách xét dấu biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối.

 

ppt 11 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 24/06/2023 Lượt xem 275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 10 - Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất - Đinh Hữu Công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT 
Giáo viên: Đinh Hữu Công 
Trường THPT Phạm Văn Đồng 
DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT 
Nhị thức bậc nhất (đối với x ) là biểu thức dạng f ( x ) = ax + b trong đó a, b là hai số đã cho, a  0 . 
I. Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất 
1. Nhị thức bậc nhất 
 Ví dụ . 2 x + 3, 5 – 4 x , .. . 
Nhị thức f ( x ) = ax + b có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x 
2. Dấu của nhị thức bậc nhất 
x lấy giá trị trong khoảng 
DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT 
I. Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất 
1. Nhị thức bậc nhất 
2. Dấu của nhị thức bậc nhất 
Các kết quả được thể hiện qua bảng sau 
x -  - +  
a 
b 
Trái dấu với a 0 Cùng dấu với a 
Ví dụ . Xét dấu các biểu thức sau: 
DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT 
 Chú ý . Khi giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu ta chuyển về một vế rồi quy đồng ( không khử mẫu ), sau đó xét dấu. 
II. Áp dụng vào giải bất phương trình 
1. Bất phương trình tích, chứa ẩn ở mẫu 
 Dùng định nghĩa bằng cách xét dấu biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối. 
2. Bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối 
nếu 
nếu 
hoặc 
( a > 0) 
Chú ý. 
DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT 
II. Áp dụng vào giải bất phương trình 
Ví dụ. Giải các bất phương trình sau: 
BÀI TẬP 
Bài 1. Xét dấu các biểu thức sau: 
Bài 2. Giải các bất phương trình sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_10_bai_3_dau_cua_nhi_thuc_bac_nhat_dinh.ppt