Thực hiện các phép biến đổi mà không làm thay đổi điều kiện của phương trình ta được phương trình mới tương đương.
Cộng hoặc trừ hai vế với cùng một số hoặc một biểu thức
Nhân hoặc chia hai vế với cũng một số khác 0 hoặc với một biểu thức luôn có giá trị khác 0
Sở giáo dục và đào tạo TP Hồ Chí Minh Trường THPT Việt Âu CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Giáo viên: TRẦN TÂM BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Khái niệm về phương trình 1. Phương trình một ẩn Phương trình ẩn là mệnh đề chứa biến có dạng Nếu có số thực sao cho đúng thì được gọi là nghiệm của phương trình Giải phương trình (1) là tìm tất cả các nghiệm của nó (nghĩa là tìm tập nghiệm) Nếu phương trình không có nghiệm nào thì ta nói phương trình vô nghiệm (tập nghiệm rỗng) Một số phương trình BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Khái niệm về phương trình Phương trình một ẩn Điều kiện của phương trình Cách tìm điều kiện của phương trình giống như tìm tập xác định VD1: Tìm điều kiện của các phương trình sau Giải: a) Điều kiện: BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Khái niệm về phương trình Phương trình một ẩn Điều kiện của phương trình Phương trình nhiều ẩn Phương trình nhiều ẩn là những phương trình có từ 2 ẩn trở lên. Một số ví dụ về phương trình nhiều ẩn (phương trình 2 ẩn) (phương trình 3 ẩn) BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Khái niệm về phương trình Phương trình một ẩn Điều kiện của phương trình Phương trình nhiều ẩn Phương trình chứa tham số Trong phương trình ngoài các chữ đóng vai trò là ẩn còn có thể có các chữ khác được xem là hằng số được gọi là tham số. Một số ví dụ về phương trình tham số là ẩn số là tham số BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Khái niệm về phương trình Phương trình tương đương, phương trình hệ quả 1. Phương trình tương đương Hai phương trình tương đương là hai phương trình có tập nghiệm giống nhau VD2: Giải các phương trình sau: Giải b ) Ta thấy cả 2 phương trình đều có nghiệm là 2 phương trình này là 2 phương tương đương. BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Khái niệm về phương trình Phương trình tương đương, phương trình hệ quả Phương trình tương đương Phép biến đổi tương đương Định lý : Thực hiện các phép biến đổi mà không làm thay đổi điều kiện của phương trình ta được phương trình mới tương đương. Cộng hoặc trừ hai vế với cùng một số hoặc một biểu thức Nhân hoặc chia hai vế với cũng một số khác 0 hoặc với một biểu thức luôn có giá trị khác 0 KH: ta dung kí hiệu để chỉ sự tương đương của các phương trình. BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Khái niệm về phương trình Phương trình tương đương, phương trình hệ quả Phương trình tương đương Phép biến đổi tương đương Phương trình hệ quả Nếu mọi nghiệm của phương trình đều là nghiệm của phương trình thì phương trình được gọi là phương trình hệ quả của phương trình Ta viết: Phương trình có nghiệm không phải là nghiệm của phương ban đâu ta gọi đó là nghiệm ngoại lai. BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Khái niệm về phương trình Phương trình tương đương, phương trình hệ quả 3. Phương trình hệ quả VD3: Giải phương trình (4) Giải Điều kiện: Nhân 2 vế của phương trình cho ta được: Ta thấy không thỏa mãn điều kiện của phương trình (nghiệm ngoại lai) Vậy nghiệm của phương trình là ⓷ Bài tập minh họa Câu 1 . Điều kiện xác định của phương trình là A. . B. C. D. . Lời giải: Điều kiện xác định của phương trình là Chọn A ⓷ Bài tập minh họa Câu 2 . Điều kiện xác định của phương trình là A. . B. . C. . D. . Lời giải: Điều kiện xác định của phương trình là Chọn B ⓷ Bài tập minh họa Câu 5 . Điều kiện xác định của phương trình là A. . B. . C. . D. Lời giải: Điều kiện xác định của phương trình là Chọn D ⓷ Bài tập minh họa Câu 6 . Điều kiện xác định của phương trình là : A. . B. . C. . D. Lời giải: Điều kiện xác định của phương trình là Chọn B ⓷ Bài tập minh họa Câu 7 . Tập nghiệm của phương trình là A. . B. . C. . D. . Lời giải: Điều kiện: . . V ậ y tập nghiệm của phương trình đã cho là . Chọn B
Tài liệu đính kèm: