* Ứng dụng: giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Bài 1: Ngân và Linh đến một cửa hàng mua vở và bút cùng một loại.
Bạn Ngân mua 3 quyển vở, 4 cây bút hết 24000 đồng.
Bạn Linh mua 5 quyển vở, 2 cây bút hết 26000 đồng.
Hỏi giá tiền của mỗi quyển vở và mỗi cây bút là bao nhiêu?
§3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN GV: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn. P hương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là : Câu hỏi: Cặp (1; -2) có phải là một nghiệm của phương trình 3x – 2y = 7 không ? Phương trình đó còn có những nghiệm khác nữa không ? Ôn tập về p hương trình và Hệ hai p hương trình bậc nhất hai ẩn I Trong đó a, b, c là các hệ số , với điều kiện a và b không đồng thời bằng 0 Giải : Ta có: 3.1-2.(-2) = 7 ⇒ Cặp (1; -2) là một nghiệm của phương trình 3x – 2y = 7 Các ngh iệm khác của phương trình đó là: (3; 1) ; (-1; -5) 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn. Chú ý :a) Khi ta có p hương trình Nếu thì p hương trình vô nghiệm Nếu thì mọi cặp số ; đều là nghiệm. b) Khi p hương trình trở thành Cặp số ; là một nghiệm của p hương trình (1) khi và chỉ khi điểm thuộc đường thẳng (2) Tổng quát : p hương trình bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm. Biểu diễn hình học tập nghiệm của p hương trình (1) là một đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ. Bài 1: Ngân và Linh đến một cửa hàng mua vở và bút cùng một loại. Bạn Ngân mua 3 quyển vở, 4 cây bút hết 24000 đồng. Bạn Linh mua 5 quyển vở, 2 cây bút hết 26000 đồng. Hỏi giá tiền của mỗi quyển vở và mỗi cây bút là bao nhiêu? Cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: B1 : Lập hệ phương trình: - Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. B2 : Giải hệ hai phương trình nói trên. B3 : Trả lời: Kiểm tra xem các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận. * Ứng dụng: giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Gọi x (ngàn đồng) là giá tiền một quyển vở ( x>0 ) Gọi y (ngàn đồng) là giá tiền một cây bút ( y >0 ) Bài giải: Ngân mua 3 quyển vở ,4 cây bút hết 12 ngàn đồng ta có: 3x + 4y = 24 Linh mua 5 quyển vở ,2 cây bút hết 13 ngàn đồng ta có: 5x + 2y = 26 Ta có hệ phương trình KL: Một quyển vở giá 4000(đ), một cây bút giá 3000(đ) Giải hệ phương trình ta có: (TMĐK) BÀI 2: Một cửa hàng bán áo sơ mi, quần âu nam và váy nữ. Ngày thứ nhất bán được 12 áo, 21 quần và 18 váy , doanh thu 5.349.000 đồng . Ngày thứ hai bán được 16 áo, 24 quần và 12 váy , doanh thu là 5.600.000 đồng . Ngày thứ ba bán được 24 áo, 15 quần và 12 váy , doanh thu 5.259.000 đồng . Hỏi giá bán mỗi áo , mỗi quần và mỗi váy là bao nhiêu? * Đặt x, y, z tương ứng là giá bán của mỗi áo sơ mi , mỗi quần âu nam, mỗi váy nữ . ( Đơn vị tính là ngàn đồng ). ĐK : x>0, y>0, z>0 * Theo đề bài ta có hệ phương trình sau: Vậy giá bán của các mặt hàng như sau: + Áo sơ mi: 98.000đ + Quần âu nam: 125.000đ + Váy nữ: 86.000đ Dùng MTCT giải ta được nghiệm. Bài 3: Hai bạn Vũ và Lan đến cửa hàng mua vở và bút cùng một loại . Bạn Vũ mua 3 quyển vở , 4 cây bút hết 12000 đồng . Bạn Lan mua 5 quyển vở, 2 cây bút hết 13000 đồng . Hỏi giá tiền của mỗi quyển vở và mỗi cây bút là bao nhiêu ? Gọi x (ngàn đồng) là giá tiền một quyển vở ( x>0 ) Gọi y (ngàn đồng) là giá tiền một cây bút ( y >0 ) Bài giải: Vũ mua 3 quyển vở ,4 cây bút hết 12 ngàn đồng ta có : 3x + 4y = 12 Lan mua 5 quyển vở ,2 cây bút hết 13 ngàn đồng ta có : 5x + 2y = 13 Ta có hệ phương trình KL: Một quyển vở giá 2000(đ), một cây bút giá 1500(đ) Giải hệ phương trình ta có
Tài liệu đính kèm: