Bất phương trình chứa tham số:
Trong một bất phương trình, ngoài các chữ đóng vai trò là ẩn số còn có các chữ số khác được xem như những hằng số và được gọi là tham số.
Hệ bất phương trình ẩn gồm một số bất phương trình ẩn mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng.
Mỗi giá trị của đồng thời là nghiệm là nghiệm của tất cả các bất phương trình của hệ được gọi là một nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
Giải hệ bất phương trình là tìm tập nghiệm của nó.
Để giải một hệ bất phương trình ta giải từng bất phương trình rồi lấy giao của các tập nghiệm.
Tiết 35, 36 luyện tập Bất phương trình hệ bất phương trình một ẩn B ất phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng trong đó f(x) và g(x) là những biểu thức của x I . KHÁI NIỆM B ẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1. B ất phương trình một ẩn Số thực x 0 sao cho là mệnh đề đúng được gọi là một nghiệm của b ất phương trình (1) Giải b ất phương trình là tìm tập nghiệm của nó, khi tập nghiệm rỗng thì ta nói b ất phương trình vô nghiệm. Chú ý : B ất phương trình (1) cũng có thể viết lại dưới dạng sau Tương tự với p hương trình , ta gọi các điều kiện của ẩn số x để f(x) và g(x) có nghĩa là điều kiện xác định ( hay gọi tắt là điều kiện) của b ất phương trình I . KHÁI NIỆM B ẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 2. Điều kiện của một b ất phương trình . Bất phương trình chứa tham số Trong một bất phương trình, ngoài các chữ đóng vai trò là ẩn số còn có các chữ số khác được xem như những hằng số và được gọi là tham số. . Bất phương trình chứa tham số Trong một bất phương trình, ngoài các chữ đóng vai trò là ẩn số còn có các chữ số khác được xem như những hằng số và được gọi là tham số. Bất phương trình chứa tham số Trong một bất phương trình, ngoài các chữ đóng vai trò là ẩn số còn có các chữ số khác được xem như những hằng số và được gọi là tham số. Hệ bất phương trình ẩn gồm một số bất phương trình ẩn mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng. Mỗi giá trị của đồng thời là nghiệm là nghiệm của tất cả các bất phương trình của hệ được gọi là một nghiệm của hệ bất phương trình đã cho. Giải hệ bất phương trình là tìm tập nghiệm của nó. Để giải một hệ bất phương trình ta giải từng bất phương trình rồi lấy giao của các tập nghiệm. Cộng (trừ) Cộng (trừ) hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức mà không làm thay đổi điều kiện của bất phương trình ta được một bất phương trình tương đương. Nhân (chia) Nhân (chia) hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị dương (mà không làm thay đổi điều kiện của bất phương trình) ta được một bất phương trình tương đương. Nhân (chia) hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị âm (mà không làm thay đổi điều kiện của bất phương trình) và đổi chiều bất phương trình ta được một bất phương trình tương đương. Bình phương hai vế của bất phương trình có hai vế không âm mà không làm thay đổi điều kiện của của nó ta được một bất phương trình tương đương. Điều kiện : Tìm các giá trị x thỏa mãn điều kiện của mỗi b ất phương trình sau : Tập xác định : Điều kiện : Tập xác định : Điều kiện : Tìm các giá trị x thỏa mãn điều kiện của mỗi b ất phương trình sau : Tập xác định : Tập xác định : Điều kiện : Vậy b ất phương trình vô nghiệm Chứng minh các b ất phương trình sau vô nghiệm Điều kiện : Ta có : Vậy b ất phương trình vô nghiệm Ta có : Bài tập về nhà Học lại lý thuyết liên quan đếnbất phương trình và hệ bất phương trình Làm lại các bài tập - Đọc trước bài dấu nhị thức bậc nhất
Tài liệu đính kèm: