Bài giảng Địa lí Khối 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực lên bề mặt địa hình Trái đất

Bài giảng Địa lí Khối 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực lên bề mặt địa hình Trái đất

-Là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn. Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.

- Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào động năng của quá trình:

- Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc:

+ Động năng quá trình ngoại lực

+ Trọng lượng và kích thước vật liệu

+ Đặc điểm tự nhiên của bề mặt đệm

 

pptx 24 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 24/06/2023 Lượt xem 179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Khối 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực lên bề mặt địa hình Trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÝ 10 
CHƯƠNG III 
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ 
Bài 9: Tác động của ngoại lực đến 
địa hình bề mặt Trái Đất 
(tiếp theo) 
QUÁ TRÌNH NGOẠI LỰC 
Quá trình phong hóa 
Quá trình bồi tụ 
Quá trình bóc mòn 
Quá trình vận chuyển 
2. Quá trình bóc mòn: 
Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió , ) làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó. 
Quá trình bóc mòn tùy theo nhân tố tác động có nhiều hình thức và tên gọi khác nhau: 
 xâm thực, mài mòn, thổi mòn , 
II. Tác động của ngoại lực 
BÓC MÒN 
Xâm thực 
Mài mòn 
Thổi mòn 
Hình Thức 
a. Xâm thực 
Do nước chảy tràn: các rãnh nông 
Do dòng chảy tạm thời: k he, rãnh xói mòn 
Do dòng chảy thường xuyên: các thung lũng, s ông, suối 
Xâm thực của sóng biển tạo ra các vịnh, các mũi đất nhô ra biển . 
– Quá trình bóc mòn do gió, thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khô hạn . 
– Tạo thành những dạng địa hình độc đáo như: nấm đá, cột đá , hố trũng, đá rỗ tổ ong  
Cột đá 
Nấm đá 
b. T hổi mòn, khoét mòn 
b. Thổi mòn, khoét mòn: 
+ Địa hình băng hà (do băng hà tạo thành ): Đó là các vịnh hẹp băng hà, cao nguyên băng hà, đá trán cừu, 
3. Quá trình vận chuyển : 
– Là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn. Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. 
– Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào động năng của quá trình : 
- Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc : 
+ Động năng quá trình ngoại lực 
+ Trọng lượng và kích thước vật liệu 
+Đặc điểm tự nhiên của bề mặt đệm 
4. Quá trình bồi tụ 
Khái niệm, tác nhân và kết quả 
của quá trình bồi tụ là gì? 
a. Khái niệm: 
Bồi tụ là quá trình tích tụ, tích lũy các vật liệu phá hủy 
4. Quá trình bồi tụ 
Một số hình ảnh về bồi tụ 
Sông Lô đoạn chảy qua ấp Bình An, xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc bị bồi lấp. 
- Phụ thuộc vào động năng của các nhân tố ngoại lực 
b. Nhân tố tác động: 
4. Quá trình bồi tụ 
4. Quá trình bồi tụ 
+ Khi động năng giảm dần : các vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường di chuyển của chúng theo thứ tự 
kích thước và trọng lượng giảm. 
+ Khi động năng giảm đột ngột : tất cả các 
vật liệu đều tích tụ và phân lớp 
theo trọng lượng. 
Kết quả : tạo nên các dạng địa hình bồi tụ. 
Câu hỏi: Hãy kể tên một số dạng địa hình bồi tụ do nước 
chảy, do gió và sóng biển mà em biết ? 
Do nước chảy 
Bãi bồi ở sông Hồng 
Đồng bằng sông cửu long 
Châu thổ sông Ewaso Ng'iro ở Kenya. 
Do sóng biển bồi tụ 
Biển Nha Trang (Việt Nam) 
Bãi biển Baia do Sancho (quần đảo Fernando de Noronha, Brazil) 
Do gió 
Đồi c át Trắng, Mũi Né 
Đụn cát ở mũi Cod, Massachusetts,Mỹ 
Một số dạng địa hình phổ biến: 
- Đồng bằng châu thổ 
- Cồn cát 
- Đùn cát 
Một vài ví dụ về địa hình bồi tụ ở Việt Nam: 
- Đồng bằng sông Hồng 
- Cồn cát Quang Phú 
- Bãi biển Mỹ Khê 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_khoi_10_bai_9_tac_dong_cua_ngoai_luc_len_be.pptx