Bài 5: Cho 3 điểm A(-3;-1),B(-5;-5), C(3;-10)
a) Chứng minh rằng 3 điểm A, B, C là 3 đỉnh một tam giác.
b) Tìm tọa độ điểm F thuộc trục hoành sao cho A, C, F thẳng hàng
BÀI TẬP: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1. Khái niệm hệ trục 2. Khái niệm toạ độ vectơ trên hệ trục 3. Khái niệm toạ độ của điểm trên hệ trục 4. Xác định toạ độ vectơ khi biết toạ độ điểm đầu, cuối I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ 6. Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB 7. Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC II.Bài tập Dạng 1 : Tìm trọng tâm G của tam giác ABC, trung điểm của đoạn thẳng Bài 1: a)Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC b)Tìm tọa độ trung điểm I của AB. Giải: a)Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên tọa độ G là Vậy b) . Bài 2: Cho a)Tìm tọa độ điểm E để G(-2;0) là trọng tâm của tam giác ABE Vì G là trọng tâm của tam giác ABE nên ta có Vậy b) Tìm tọa độ điểm F để A là trọng tâm của tam giác BCF. ĐS: F(- 9 ;-1) Dạng 2: Tìm tọa độ đỉnh thứ 4 của hình bình hành, hình thang . Bài 2: Cho Tìm tọa độ đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD A B D C Vì ABCD là hbh nên Vậy Để bài toán dễ dàng hơn ta phải vẽ hình và tính các véctơ trước Bài 3: Cho Tìm tọa độ đỉnh thứ tư của hình bình hành ABDC Vì ABDC là hbh nên Vậy Dạng 3: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng và không thẳng hàng Bài 4: Cho 3 điểm Chứng minh rằng 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. T a có : Hai vecto trên không cùng phương.Vậy 3 điểm A, B, C không thẳng hàn g Bài 5: Cho 3 điểm a) Chứng minh rằng 3 điểm A, B, C là 3 đỉnh một tam giác. b) Tìm tọa độ điểm F thuộc trục hoành sao cho A, C, F thẳng hàng Hướng dẫn về nhà: -Mối liên hệ giữa tọa độ điểm và véc-tơ. -Tọa độ của các véctơ u + v , u – v , k u (k R). - Công thức tính tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. - Công thức tính tọa độ trọng tâm của tam giác. -Đọc trước bài mới.
Tài liệu đính kèm: