Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 29 (tiết 49, 50): Oxi, ozon

Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 29 (tiết 49, 50): Oxi, ozon

OXI

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO.

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

IV. ỨNG DỤNG

V ĐIỀU CHẾ

 

ppt 29 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 2978Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 29 (tiết 49, 50): Oxi, ozon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 29 (Tiết 49,50 )OXI, OZON GV Hóa: Nguyễn Văn Chiến A (phone: 01633778019)Trường THPT Nguyễn Lương Bằng, H: Văn Yên – T: Yên BáiCHƯƠNG VI: OXI – LƯU HUỲNHI. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO.II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC IV. ỨNG DỤNG V ĐIỀU CHẾA OXIA OXI1. Vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn Oxi ở ô 8, chu kì 2, nhóm VIA của BTH. Khối lượng nguyên tử: M = 162. Cấu tạo của oxi O2.avi Cấu hình electron nguyên tử oxi : 1s2 2s2 2p4 I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠOSố e độc thân là 2: Liên kết trong phân tử oxi là liên kết cộng hóa trị không phân cựcCông thức cấu tạo : O = O I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠOA OXICông thức phân tử : O2Khối lượng phân tử: M = 32II. TÍNH CHẤT VẬT LÍở điều kiện thường oxi là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí (doxi/ kk = 32 g/29g) - Tan ít trong nước (100 ml nước ở 200C , 1atm hòa tan được 3,1 ml oxi), dưới áp suất khí quyển, oxi hoá lỏng –1830C A OXIIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Oxi dễ dàng nhận thêm 2e (để đạt cấu hình khí hiếm) trong các phản ứng hóa học , nguyên tử oxi có độ âm điện lớn (3,44) chỉ thua flo ( 3,98), nên oxi có tính oxi hoá mạnh, oxi có số oxi hóa –2 trong các hợp chất ( trừ H2O2, OF2)  - Oxi tác dụng với hầu hết kim loại ( trừ Ag, Au, Pt), các phi kim (trừ halozen). - Oxi hoá nhiều chất hữu cơ và vô cơ. A OXI O2 + 2.2e  2O -2 III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Mg + O2  1. Tác dụng với kim loại Fe + O2  TN. Oxi + Fe.DAT 0 0 +8/3 -2 0 0 +2 -2 0 0 +2 -2A OXICu + O2  2 2MgO ( cháy sáng )( chấtkhử) (chất oxihóa)Fe3O4 3 2 ( chấtkhử) (chất oxihóa)CuO ( chấtkhử) (chất oxihóa)2 2III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC P2O5 1. Tác dụng với kim loại 2. Tác dụng với phi kim C + O2  0 0 +5 -2A OXI 0 0 +4 -2 ( chấtkhử) (chất oxihóa)( chấtkhử) (chất oxihóa)P + O2  TN. P + Oxi.MPEG 4 5 2 CO2III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với kim loại 2. Tác dụng với phi kim 3. Tác dụng với hợp chất CO + O2 -2 0 +4 -2 +1 -2 +2 0 +4 -2 CO2 + H2O A OXI( chấtkhử) (chất oxihóa) ( chấtkhử) (chất oxihóa)CO2C2H5OH + O2  3 2 3III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với kim loại 2. Tác dụng với phi kim 3. Tác dụng với hợp chấtA OXIKL: Trong các phản ứng hóa học, oxi thể hiện tính oxi hoá mạnh.- Oxi tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ có tính khử, khi đó nó đóng vai trò chất oxi hóa.- Các quá trình phân giải hợp chất hữu cơ, sự gỉ sét...là các quá trình oxi hóa chậm có sự tham gia của oxi.Sự hô hấp của con ngườiIV. ỨNG DỤNG A OXIIV. ỨNG DỤNG A OXISản xuất gang, thépIV. ỨNG DỤNG A OXI- Thuốc nổ, nhiên liệu tên lửa 5%- Hàm cắt kim loại 5%- Y khoa 10%- Công nghiệp hóa chất 25%- Luyên thép 55%V. ĐIỀU CHẾ1. trong PTN: Nguyên tắc:Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi, ít bền với nhiệt KMnO4, KClO3, KNO3 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3A OXI2KCl + 3O2 (Oxi ít tan trong nước và nặng hơn không khí nên có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khíThử khí khi đầy bình bằng tàn đóm đỏ.)V. ĐIỀU CHẾ2. Trong CN : + Chưng phân đoạn không khí lỏngA OXIKh«ng khÝlo¹i (CO2 , h¬i n­íc)Kh«ng khÝ kh« (kh«ng cã CO2)Kh«ng khÝ lángN2 (-1960C)Ar(-1860C)O2(-1830C)Lµm l¹nh d­ới P = 200 atmCh­ng cÊt ph©n ®o¹n+ Chưng phân đoạn không khí lỏngV. ĐIỀU CHẾ+ Điện phân nước ( Có 1 ít H2SO4 hoặc NaOH tăng khả năng dẫn điện) 2H2O 2H2 + O2 2. Trong CN : + Chưng phân đoạn không khí lỏngA OXI(Cực –) (Cực +)I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC III. OZON TRONG TỰ NHIÊNIV. ỨNG DỤNG B. OZONI. TÍNH CHẤT VẬT LÝ- Chất khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng- Tan nhiều trong nước ( hơn oxi), hoá lỏng -1120C B. OZON CẤU TẠO PHÂN T Ử B. OZONO Ozon lµ mét d¹ng thï h×nh cña oxiC«ng thøc ph©n tö: O3CÊu t¹oO O II. TÍNH CHẤT HÓA HỌCTính oxi hoá mạnh hơn oxiOxi hoá hầu hết các kim loại ( trừ Au, Pt)Với Ag:B. OZON 2Ag + O3  Ag2O + O2 Ag + O2  không xảy raOzon cũng oxi hóa được nhiều phi kim và các hợp chất vô cơ cũng như hữu cơ.III. OZON TRONG TỰ NHIÊN- ở mặt đất ozon được tạo thành do sấm sét, oxi hoá một số chất hữu cơ ( nhựa thông, rong biển)B. OZON O + O2  O3 O2  2O tia tử ngoại - Trong khí quyển ozone_dates_352x240.mpeg ( cách mặt đất khoảng 20 -30 Km), ozon được hình thành do tia tử ngoại của mặt trời.su hinh thanh ozon.mov. IV. ỨNG DỤNGTầng ozon ngăn tia tử ngoại từ mặt trời chiếu xuống trái đất. - Một lượng nhỏ ozon làm không khí trong lành (nhưng lượng lớn thì làm hại con người).B. OZON- Trong CN tẩy trắng tinh bột, dầu ăn, ..- Trong y học dùng chữa sâu răng.- Trong đời sống dùng ozon để sát trùng nước sinh hoạt. SỰ SUY GIẢM TẦNG OZONDưới sự tác động của con người, tầng ozon đang bị thủng.Cơ chế:Các hợp chất CFC, dùng làm chất làm lạnh trong tủ lạnh, chất đẩy trong bình xịt và các khí NO2, SO2...là nguyên nhân gây ra sự suy giảm tầng ozonSỰ SUY GIẢM TẦNG OZONlà hiện tượng giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưu. Từ năm 1979 cho đến năm 1990 lượng ôzôn trong tầng bình lưu đã suy giảm vào khoảng 5%. Vì lớp ôzôn ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại không cho xuyên qua bầu khí quyển Trái đất, sự suy giảm ôzôn đang được quan sát thấy và các dự đoán suy giảm trong tương lai đã trở thành một mối quan tâm toàn cầu, dẫn đến việc công nhận Nghị định thư Montreal hạn chế và cuối cùng chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng và sản xuất các hợp chất cácbon của clo và flo (CFC - chlorofluorocacbons) cũng như các chất hóa học gây suy giảm tầng ôzôn khác như tetraclorit cácbon, các hợp chất của brôm (halon) và methylchloroform.Sự suy giảm ôzôn thay đổi tùy theo vùng địa lý và tùy theo mùa. Lỗ thủng ôzôn dùng để chỉ sự suy giảm ôzôn nhất thời hằng năm ở hai cực Trái đất, những nơi mà ôzôn bị suy giảm vào mùa Xuân (cho đến 70% ở 25 triệu km2 của Nam Cực và cho đến 30% ở Bắc Cực) và được tái tạo trở lại vào mùa hè. Nồng độ clo tăng cao trong tầng bình lưu, xuất phát khi các khí CFC và các khí khác do loài người sản xuất ra bị phân hủy, chính là nguyên nhân gây ra sự suy giảm này. "suy giảm tầng ôzôn" đồng nghĩa với lý thuyết cho rằng xu hướng suy giảm ôzôn toàn cầu, được gây ra vì thải các khí CFC, sẽ tạo điều kiện cho các bức xạ cực tím đến mặt đất nhiều hơn.Cường độ gia tăng của các bức xạ cực tím đang được nghi ngờ chính là nguyên nhân gây ra nhiều hậu quả trong sinh học, thí dụ như gia tăng các khối u ác tính, tiêu hủy các sinh vật phù du trong tầng có ánh sáng của biển.SỰ SUY GIẢM TẦNG OZON ngày 8 tháng 4 năm 2008 (Nam Cực) Ảnh chụp lỗ thủng tầng ozon từ vệ tinhOxi và Ozon:Có tính oxi hóa mạnhTính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxiKết luậnCác bài tập về nhà:1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 127 - 128Bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 29(cb) Tiết 49. Oxy, Ozon....ppt