Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 86: Câu cảm thán

Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 86: Câu cảm thán

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG

 1. Ví dụ: (Sgk - 43)

? Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán?

- Các câu cảm thán

a. Hỡi ơi lão Hạc !

b. Than ôi !

 ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?

 

ppt 17 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 2389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 86: Câu cảm thán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨEm hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến? Cho ví dụ.- Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, chớ, đừng,đi, thôi, nào,hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,... - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.Ví dụ: Chúng ta đừng xả rác bừa bãi. Nhanh lên!TIẾT 86: CÂU CẢM THÁNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG 1. Ví dụ: (Sgk - 43)? Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán?- Các câu cảm thána. Hỡi ơi lão Hạc !b. Than ôi ! ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG 1. Ví dụ: (Sgk - 43)- Các câu cảm thána. Hỡi ơi lão Hạc !b. Than ôi !- Đặc điểm hình thức:+ Có từ ngữ cảm thán: Hỡi ơi, than ôi+ Cuối câu có dấu chấm than ? Vậy câu cảm thán trong ví dụ trên dùng để làm gì?I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG 1. Ví dụ: (Sgk - 43)- Các câu cảm thána. Hỡi ơi lão Hạc !b. Than ôi !- Đặc điểm hình thức:+ Có các từ cảm thán: Hỡi ơi, than ôi+ Cuối câu có dấu chấm than - Chức năng: dùng để bộc lộ cảm xúc.? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả bài toán có thể dùng câu cảm thán được không? Vì sao?? Em thấy câu cảm thán thường sử dụng trong trường hợp nào? ? Trong văn chương, dùng nhiều trong kiểu văn bản nào? ? Qua phân tích các ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là câu cảm thán?2. Ghi nhớ: ( Sgk- tr 44)Hãy đặt một câu cảm thán phù hợp với hình ảnh sau:Hãy điền thêm thêm từ vào chỗ trống để có câu cảm thán ... đau bụng....? Cho ví dụ về câu cảm thán được sử dụng trong ngôn ngữ văn chương?Đau đớn thay phận đàn bà,Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung! (Nguyễn Du)Bốn phương khói lửa bừng bừngXiết bao thảm họa xương rừng máu sông!(Trần Tuấn Khải)II/ LUYỆN TẬP:Bài tập1.- Đoạn a:	+ Than ôi!+ Lo thay!+ Nguy thay!- Đoạn b: Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!- Đoạn c: Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi.Bài tập 2. Tình cảm cảm xúc được thể trong các câu.a. Lời than của người nông dân dưới chế độ phong kiến.b. Lời than thân của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước Cách mạng tháng Tám).d. Sự ân hận của Dế Mèn khi gây ra cái chết của Dế Choắt. Tất cả đều bộc lộ cảm xúc nhưng không có câu nào là câu cảm thán, vì không có hình thức đặc trưng của loại câu nàyBài tập 3.a. Em cảm ơn chị nhiều lắm! Tình cảm mà chị dành cho em sâu sắc xiết bao!b. Chao ôi! Rực rỡ thay cảnh bình minh trên biển!Bài tập 4 Hãy thêm các từ ngữ cảm thán và dấu chấm than để chuyển đổi các câu sau thành câu cảm thán:a. Anh đến muộn quá. b. Buổi chiều thơ mộng.c. Những đêm trăng lên.	Chuyển đổi thành câu cảm thán: a. Trời ơi, anh đến muộn quá!b. Buổi chiều thơ mộng biết bao!c. Ôi, những đêm trăng lên!Hướng dẫn học tập- Học bài làm bài tập còn lại- Tìm hai câu thơ hoặc đoạn thơ có câu cảm thán.- Viết đoạn văn (chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng câu cảm thán)- Soạn: Câu trần thuật - Chuẩn bị: viết bài Tập làm văn số 5 tại lớp. Kiểu câuHình thứcChức năngCâu nghi vấnCâu cầu khiếnCâu cảm thán- Có từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ (có)không, (đã)chưa hoặc từ “hay”.- Cuối câu có dấu chấm hỏi (?).- Có từ cầu khiến: hãy, chớ, đừng,đi, thôi, nào,hay ngữ điệu cầu khiến- Cuối câu thường có dấu chấm than (!)- Có từ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào- Cuối câu có dấu chấm than (!).- Dùng để hỏi.- Cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.- Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.- Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

Tài liệu đính kèm:

  • pptDỰ GIỜ TIẾT 86 CÂU CẢM THÁN.ppt