Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 10 sách Kết nối tri thức - Bài 2: Thơ Hai-cư (Nhật Bản)

Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 10 sách Kết nối tri thức - Bài 2: Thơ Hai-cư (Nhật Bản)

-Hình thức: ngắn gọn, gồm 17 âm tiết, ngắt nhịp 5/7/5

-Ghi lại những khoảnh khắc của hiện tại, từ đó khơi gợi cảm xúc, suy tư.

(Sử dụng quý ngữ - từ chỉ mùa)

-Vạn vật có sự tương giao và chuyển hóa lẫn nhau.

- Ngôn ngữ hàm súc, chỉ gợi chứ không tả.

Thơ hai cư hướng vào cái đẹp trong thiên nhiên và hồn người.

 

pptx 37 trang Người đăng Thực Ngày đăng 28/05/2024 Lượt xem 39Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 10 sách Kết nối tri thức - Bài 2: Thơ Hai-cư (Nhật Bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
Thơ hai - cư 
 (NhËt B¶n) 
i 
KHỞI ĐỘNG 
3 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Tứ thơ nhất định, gợi mà không tả 
Ngắn gọn, hàm súc, tinh tế. 
Gồm 17 âm tiết 
(3 đoạn: 5 – 7– 5) 
 Sử dụng quý ngữ - Từ chỉ mùa (kigo) 
Chứa đựng các cảm thức thẫm mỹ truyền thống: 
 Vắng lặng 
 U huyền 
- Nhẹ nhàng 
Thi pháp chân không độc đáo, thấm đẫm tinh thần Thiền tông 
Đặc điểm của thơ Hai - cư 
Thơ 
Hai-cư 
(Sử dụng quý ngữ - từ chỉ mùa) 
-Hình thức: ngắn gọn, gồm 17 âm tiết, ngắt nhịp 
 5/7/5 
-Ghi lại những khoảnh khắc của hiện tại, từ đó 
khơi gợi cảm xúc, suy tư. 
- Ngôn ngữ hàm súc, chỉ gợi chứ không tả. 
-Đậm chất Thiền: 
-Đề cao cái vắng lặng, u 
huyền, đơnsơ, giản dị. 
-Vạn vật có sự tương giao 
và chuyển hóa lẫn nhau. 
- Hoa đào 
- Tiếng ve 
- Làn sương 
- Tuyết trắng 
Mùa xuân 
Mùa hè 
Mùa thu 
Mùa đông 
Thơ hai cư hướng vào cái đẹp trong thiên nhiên 
và hồn người. 
7 
Nói Phó SÜ vµ sakura 
8 
 Sakura (hoa anh ®µo) 
9 
Kawazu (con Õch) 
10 
Hotaru (®om ®ãm) Semi (con ve) 
11 
Taki (th¸c n­íc) 
12 
Akino yugure (chiÒu thu) 
13 
Susuki (cá lau) 
14 
Asagao (triªu nhan) 
15 
Tsuki (tr¨ng thu) 
16 
 Yuki (tuyÕt) 
Thơ Hai – cư Nhật Bản 
TỨ THƠ 
Khơi gợi xúc cảm, suy tư trong một khoảnh khắc hiện tại (quy tắc sử dụng "quý ngữ) 
NỘI DUNG 
Phản ánh tâm hồn người Nhật - tâm hồn ưa thích hòa nhập với thiên nhiên, vì vậy nội dung thường hướng đên một phong cảnh, một vài sự vật cụ thể, một tứ thơ, một cảm xúc, một suy tư của người viết. 
2. Tác giả 
Ông sinh năm 1644 mất năm 1694 là nhà thơ nổi tiếng của văn học Nhật. 
Ông có công lớn trong việc hoàn thiện thơ hai - cư đưa nó trở thành thể thơ độc đáo nhất của Nhật Bản. 
Mát – chư – ô Ba – sô 
Là người đánh dấu sự hiện diện của tác giả nữ trong truyền thống thơ Hai – cư 
Trước bà, thơ Hai – cư của tác giả nữ thường bị coi thường và quên lãng. 
Bà đã trở thành một tiếng nói thơ ca độc đáo, được nhiều người yêu thích. 
Chi – ô (1703 – 1750) 
Là nhà thơ kiêm tu sĩ Phật giáo. 
Ông còn là họa sĩ tài ba, nổi tiếng với những bức tranh có đề các bài thơ Hai cư do chính ông sáng tác. 
Cô – ba – y – a – si Ít – sa ( 1763 – 1828) 
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 
1.1. Hình ảnh trung tâm và mối liên hệ với thời gian không gian. 
Hình ảnh trung tâm: Con quạ 
Không gian: một buổi chiều mùa thu ảm đạm 
Trên cành khô 
cánh quạ đậu 
chiều thu. 
 Hình ảnh cánh quả đậu trên cành khô trong bài thơ thứ nhất gợi lên một không gian chiều thu vắng lặng, đơn sơ, nhẹ nhàng. 
 Sự tương phản của thân hình đen muội nhỏ xíu của con quạ với bóng tối bao la vô định của buổi chiều hôm. 
BÀI 1 
1.2. Màu sắc, sự đối lập tương phản trong bức tranh chiều thu 
Cành khô màu nâu xám  chim quạ chắc chắn là màu đen (hoặc xám). 
Trên cành khô 
cánh quạ đậu 
chiều thu. 
 Đây là những gam màu chủ đạo của hội họa thủy mặc, một loại hình nghệ thuật mà chân chính là màu nước đen và giấy trắng. 
Trên cành khô quạ đậu  chiều thu 
=> đối lập, tương phản 
Một bên nhỏ hẹp, hiện hữu>< một bên rộng lớn, mơ hồ. 
=> Mọi vật thể đối lập ấy đã tạo thành một chỉnh thể, một bức tranh hoàn chỉnh: trên cái nền hoang vắng mơ hồ của buổi chiều thu, nổi bật lên hình hài màu đen của một chú quạ đậu trên cành khô. 
BÀI 1 
Hình ảnh trong bài thơ có lẽ phần nào thể hiện tâm cảm thi nhân mặc dù nó như chi được chớp lấy trong một ánh nhìn, một không gian, thời gian nhất định. Bài thơ mang nỗi buồn của buổi chiều tà, của lúc tàn thu, sự ngưng đọng, lặng im của cảnh vật... Giống như mọi bài thơ Hai-cư khác, cái tôi thi nhân không bao giờ xuất hiện trong thi phẩm nhưng từ những gì nhà thơ gửi gắm sẽ khởi sự cho trí tưởng tượng vô biên của độc giá. 
Trong bài thơ này, yếu tố mùa củng thể hiện rất rõ ở từng câu chữ chứ không đợi đến quy ngữ cuối bài. Đây là bài thơ về mùa thu và thời điểm chính xác có lẽ là cuối thu, khi chim quạ đã xuất hiện, khi lá cây đã rụng hết chỉ còn lại cành khô. 
TIỂU KẾT 
2.1 Hình ảnh trung tâm và phát hiện của nhà thơ 
Hình ảnh “hoa triêu nhan” - “dây gàu” 
=> hình ảnh những bông hoa triêu nhan tím quấn vào sợi dây gàu bên giếng. 
Hoa triêu nhan - một loại dây leo = dây gàu 
=> GợI sự tương đồng, hòa hợp, quấn quýt 
Nhà thơ nhìn thấy sự sống, nhìn thấy cái đẹp, nhìn thấy Phật tính trong đóa triêu nhan nhỏ nhoi nhưng bền bỉ. 
A hoa triêu nhan 
Dây gàu vương hoa bên giếng 
Đành xin nước nhà bên. 
BÀI 2 
2.2 Thông điệp của tác giả qua hình ảnh hoa triêu nhan và hành động “xin nước nhà bên” 
Trước cái đẹp, trước sự sống, nhà thơ nâng niu, trân trọng, không nỡ làm tổn thương nên bà chọn giải pháp “xin nước nhà bên”, để sự sống và cái đẹp được hiện hữu. 
Đây chính là tinh thần ý tại ngôn ngoại, lại cũng chính là sự vô ngôn của Thiền và là tính nhân văn của Phật giáo. 
Cần phải có một nội tâm tĩnh lặng, một tính cách dịu dàng và hơn cả là một tình thương lớn, một tấm lòng trắc ẩn lớn mới có cách hành xử như vậy. Một đóa triêu nhan mỏng manh làm tỏa sáng một tình thương mênh mông và cảm động. 
3.1 Hình tượng trung tâm và sự tương quan giữa hai hình ảnh. 
“Con ốc” => nhỏ bé, chậm chạp, sống thụ động. 
“Núi Fu-ji” => hùng vĩ, tráng lệ của tự nhiên. 
Câu thơ thứ hai "Kìa con ốc nhỏ" thể hiện sự xuất hiện nhỏ bé, bình dị của chú ốc nhỏ. 
Trạng thái chậm rì được đảo lên câu thơ đầu để nhấn mạnh trạng thái, đặc điểm của chú ốc bình dị nhỏ bé ấy. 
Câu thơ thứ ba "Trèo núi Fuji" chỉ có ba chữ tái hiện hình ảnh ngọn núi Phú Sĩ- biểu tượng Nhật Bản. Hình ảnh chú ốc sên nhỏ trèo chầm chậm lên núi Phú Sĩ - ngọn núi cao bậc nhất Nhật Bản. 
Chậm rì, chậm rì 
Kìa con ốc nhỏ 
Trèo núi Fu-jii 
BÀI 3 
3.2 Thông điệp và tính triết lý được gợi ra trong ba câu thơ 
 => Bài thơ ngắn gọn súc tích, với hình thức độc đáo đã truyền tải thông điệp mang đầy tính nhân văn đến người đọc. Trên thực tế cuộc sống, mỗi người đều là chú ốc nhỏ bé bình dị nhưng đều ấp ủ một giấc mơ cháy bỏng của riêng cuộc đời mình. Sức mạnh nội tại của chính bản thân chúng ta là nguồn sức mạnh động lực để thúc đẩy đưa chúng ta lên đến đỉnh cao của cuộc đời mình. Nếu như chú ốc sên khát khao chinh phục núi Phú Sĩ thì mỗi người đều có một đỉnh cao của cuộc đời mình mà muốn chinh phục. 
 Điều mà chúng ta cần làm đó chính là luôn luôn cố gắng không ngừng nghỉ trên hành trình, nỗ lực hết sức mình trên hành trình chinh phục lý tưởng sống của mình. Ta có thể đi chậm hơn so với người khác nhưng điều quan trọng đó chính là ta không ngừng lại mà luôn nỗ lực, kiên trì đến cùng với ước mơ của mình. Đó chính là điều làm nên ý nghĩa của cuộc sống của chúng ta. 
Chậm rì, chậm rì 
Kìa con ốc nhỏ 
Trèo núi Fu-jii 
BÀI 3 
III. TỔNG KẾT 
Mỗi bài thơ đều mang đến cho người đọc giá trị nhân văn sâu sắc, ý nghĩa về cuộc sống. 
Nội dung 
Cả 3 bài thơ ngắn gọn, sử dụng hình ảnh ẩn dụ của con vật, cây cối để truyền tải thông điệp sâu sắc, triết lý, đầy nhân văn. 
Nghệ thuật 
LUYỆN TẬP 
NHIỆM VỤ 
HS thực hành viết kết nối đọc theo hướng dẫn của GV với nội dung: Hãy viết đoạn văn khoảng 150 chữ trình bày về điều em thấy thú vị nhất ở thể thơ Hai cư. 
TIÊU CHÍ 
CẦN CỐ GẮNG 
(0 – 4 điểm) 
ĐÃ LÀM TỐT 
(5 – 7 điểm) 
RẤT XUẤT SẮC 
(8 – 10 điểm) 
Hình thức 
(3 điểm) 
1 điểm 
Bài làm còn sơ sài, trình bày cẩu thả 
Sai lỗi chính tả 
Sai kết cấu đoạn 
2 điểm 
Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu 
Trình bày cẩn thận 
Chuẩn kết câu đoạn 
Không có lỗi chính tả 
3 điểm 
Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu 
Trình bày cẩn thận Chuẩn kết câu đoạn 
Không có lỗi chính tả 
Có sự sáng tạo 
Nội dung 
(7 điểm) 
1 – 4 điểm 
Nội dung sơ sài mới dừng lại ở mức độ biết và nhận diện 
5 – 6 điểm 
Nội dung đúng, đủ và trọng tâm 
Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng cao 
7 điểm 
Nội dung đúng, đủ và trọng tâm 
Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng cao Có sự sáng tạo 
Điểm 
TỔNG 
i 
VẬN DỤNG 
NHIỆM VỤ 
Học sinh vận dụng liên hệ với thơ trữ tình để đánh giá sự khác nhau giữa hai thể loại thơ. 
 Nội dung của thơ trữ tình là biểu hiện tư tưởng, tình cảm làm sống dậy cái thế giới chủ thể của hiện thực khách quan, giúp ta đi sâu vào thế giới của những suy tư tâm trạng, nỗi niềm. 
THƠ TRỮ TÌNH 
 Thơ Hai cư phản ánh tâm hồn người Nhật - tâm hồn ưa thích hòa nhập với thiên nhiên, vì vậy nội dung thường hướng đên một phong cảnh, một vài sự vật cụ thể, một tứ thơ, một cảm xúc, một suy tư của người viết. 
THƠ HAIKU 
35 
1. Chọn 3 bài thơ đã học và so sánh? 
Phương diện so sánh 
Điểm tương đồng 
Khác biệt 
Thơ Việt Nam 
Thơ Đường 
Thơ hai-cư 
36 
IV. Bµi tËp cñng cè : Thö s¸ng t¸c th¬ Hai- c­ ư 
Lêi khuyªn cña nhµ th¬ NhËt Soichi Furuta: 
- Quan s¸t, kh¸m ph¸. 
- Më réng t©m hån ®Ó liªn tư­ëng, t­ưëng t­ưîng. 
- C¶m nhËn nhiªn nhiªn ë quanh ta vµ ë trong ta. 
- Ghi chÐp l¹i nh÷ng ý tư­ëng bÊt ngê. 
- Tr¸nh dïng h×nh ¶nh s¸o mßn, dïng tÝnh tõ nÕu kh«ng cÇn thiÕt. 
- §äc nhiÒu th¬ Hai-c­ư cña c¸c bËc thÇy ®i tr­íc. 
 - Tìm quý ngữ, xác định mùa. 
 - Xâu chuỗi liên kết các hình ảnh 
có trong bài thơ. 
 - Từ chuỗi hình ảnh mở rộng liên tưởng, 
 tưởng tượng để khám phá các lớp nghĩa 
 có trong bài thơ. 
Con đường tiếp cận thơ Hai-cư: 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_10_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_2_tho.pptx