- Quá trình hô hấp xảy ra ở các tế bào do có chứa ti thể (trong ti thể có chứa nhiều enzim hô hấp).
- Vai trò:
+ Năng lượng giải phóng dưới dạng ATP cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào, cơ thể. Một phần năng lượng được giải phóng dưới dạng nhiệt để duy trì thân nhiệt thụân lợi cho các phản ứng enzim.
+ Hình thành các sản phẩm trung gian là nguyên liệu cho các quá trình tổng hợp các chất khác trong cơ thể.
Sao khó thở quá vậy? HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 1779 – 1780: Ingenhousz chỉ ra rằng tùy vào điều kiện chiếu sáng cây xanh không chỉ hấp thụ khí cacbonic, thải oxi mà còn xảy ra quá trình ngược lại. 1842: Liebig đã phủ nhận sự tồn tại của quá trình hô hấp trong cây xanh. Cuối TK 19 – đầu TK 20: nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh sự tồn tại của quá trình hô hấp ở cây xanh. Lịch sử nghiên cứu hô hấp CHỦ ĐỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. Khái quát về hô hấp 1.Hô hấp ở thực vật là gì? Thí nghiệm về hô hấp ở thực vật: C 6 H 12 O 6 + 6O 2 6CO 2 + 6H 2 O + NL (Nhiệt + ATP) I. KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT - Quá trình hô hấp xảy ra ở các tế bào do có chứa ti thể (trong ti thể có chứa nhiều enzim hô hấp). - Vai trò: + Năng lượng giải phóng dưới dạng ATP cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào, cơ thể. Một phần năng lượng được giải phóng dưới dạng nhiệt để duy trì thân nhiệt thụân lợi cho các phản ứng enzim. + Hình thành các sản phẩm trung gian là nguyên liệu cho các quá trình tổng hợp các chất khác trong cơ thể. II – CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Tóm tắt quá trình hô hấp tế bào 2ATP Đường phân 1Glucose → 2Piruvat 2 Axetyl CoA Chu trình CREP Chuỗi truyền electron Ti thể 2ATP 34ATP Bào tương 6 NADH 2 FADH 2 2NADH 2NADH CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT II. Các con đường hô hấp ở thực vật Glucose ( C 6 H 12 O 6 ) Đường phân 2ATP H 2 O Ti thể +O 2 6H 2 O 6CO 2 36ATP Tế bào chất 2CO 2 Rượu etilic(C 2 H 5 OH) hoặc axit lactic(C 3 H 6 O) Phân giải hiếu khí = Hô hấp hiếu khí Phân giải kị khí = Hô hấp kỵ khí (lên men) Axit piruvic 2CH 3 COCOOH II. Các con đường hô hấp ở thực vật - Tùy điều kiện có oxi hoặc không có oxi phân tử mà có thể xảy ra các quá trình sau: 1. Hô hấp hiếu khí (có oxi phân tử) - Xảy ra theo các giai đoạn: + Đường phân: xảy ra trong tế bào chất. + Chu trình Crep: diễn ra trong chất nền của ti thể. + Chuỗi vận chuyển điện tử: diễn ra ở màng trong ti thể. PTTQ: C 6 H 12 O 6 + 6O 2 -> 6CO 2 + 6H 2 O + 36 - 38 ATP + nhiệt II. Các con đường hô hấp ở thực vật - Tùy điều kiện có oxi hoặc không có oxi phân tử mà có thể xảy ra các quá trình sau: Hô hấp hiếu khí (có oxi phân tử) 2. Lên men (không có oxi phân tử): - Xảy ra theo các giai đoạn: + Đường phân: xảy ra trong tế bào chất. + Phân giải kị khí: xảy ra trong tế bào chất, tạo các sản phẩm còn nhiều năng lượng: rượu etilic, axit lactic. - PTTQ: C 6 H 12 O 6 -> 2 êtilic + 2CO 2 + 2ATP + nhiệt C 6 H 12 O 6 -> 2 axit lactic + 2ATP + nhiệt RiDP APG (C 3 ) Glicolat (C 2 ) Lục lạp h υ Glicolat Glioxilat O 2 ( CHOCOOH ) (CH 2 OHCOOH) Glixin ( NH 2 CH 2 COOH ) Serin CO 2 Peroxixom Ti thể Sơ đồ hô hấp sáng ở thực vật C 3 III. Hô hấp sáng Hô hấp sáng là gì? Hô hấp sáng xảy ra như thế nào? Vai trò của hô hấp sáng đối với cơ thể thực vật? RiDP APG (C 3 ) Glicolat (C 2 ) Lục lạp h υ Glicolat Glioxilat O 2 ( CHOCOOH ) (CH 2 OHCOOH) Glixin ( NH 2 CH 2 COOH ) Serin CO 2 Peroxixom Ti thể Sơ đồ hô hấp sáng ở thực vật C 3 III. Hô hấp sáng -Hô hấp sáng: Là quá trình hấp thụ O 2 và giải phóng CO 2 ở ngoài sáng. - Chủ yếu xảy ra ở thực vật C 3 , trong điều kiện cường độ ánh sáng cao (CO 2 cạn kiệt, O 2 tích luỹ nhiều) với sự tham gia của ba bào quan: Ti thể, lục lạp, perôxixôm. -Hô hấp sáng có đặc điểm: Xảy ra đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu hao rất nhiều sản phẩm quang hợp (30 – 50%). IV.Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường 1. Quan hệ giữa hô hấp và quang hợp Quang hợp tích luỹ năng lượng, tạo các chất hữu cơ và oxi là nguyên liệu cho quá trình hô hấp. - Ngược lại, hô hấp tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống trong đó có tổng hợp các chất tham gia vào quá trình quang hợp (sắc tố, enzim, chất nhận CO 2 ...), tạo ra H 2 O, CO 2 là nguyên liệu cho quá trình quang hợp.. . C 6 H 12 O 6 + 6O 2 6CO 2 + 6H 2 O + 36 - 38 ATP + nhiệt ASMT,DL 6CO 2 + 6H 2 O C 6 H 12 O 6 + 6O 2 IV.Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường 2.Quan hệ giữa hô hấp với môi trườn g -Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu cường độ hô hấp tăng (do tốc độ các phản ứng enzim tăng); nhiệt độ tăng quá nhiệt độ tối ưu thì cường độ hô hấp giảm. -Hàm lượng nước: Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước. -Nồng độ CO 2 : Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ CO 2 . -Nồng độ O 2 : Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với nồng độ O 2 . Điểm phân biệt Hô hấp kỵ khí Hô hấp hiếu khí O 2 Nơi xảy ra Sản phẩm Năng lượng Không cần Tế bào chất CO 2 , H 2 O, tích lũy ATP 2 ATP Tích lũy 38 ATP Cần Ty thể ĐP: Axit pyruvit LM: Rượu, CO 2 hoặc Axit Lactic LUYỆN TẬP Hoàn thành bảng sau Điểm phân biệt Hô hấp Quang hợp Vị trí Thời gian Nguyên liệu Sản phẩm Phân biệt hô hấp ở thực vật và quang hợp? Ty thể (chủ yếu) Lục lạp Ban đêm Ban ngày CO 2 , H 2 O và ATP CO 2 , H 2 O và ATP C 6 H 12 O 6 và O 2 C 6 H 12 O 6 và O 2 LUYỆN TẬP Câu 1. Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì? Cung cấp năng lượng chống chịu Tăng khả năng chống chịu Tạo ra các sản phẩm trung gian Miễn dịch cho cây CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT LUYỆN TẬP Câu 2. Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí? Chu trình Crep Chuỗi chuyền điện tử electron Đường phân Tổng hợp axetyl – CoA Khử piruvat thành axit lactic CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT LUYỆN TẬP Câu 3. Quá trình hô hấp sáng là quá trình: Hấp thụ CO 2 và giải phóng O 2 trong bóng tối Hấp thụ CO 2 và giải phóng O 2 ngoài sáng Hấp thụ O 2 và giải phóng CO 2 trong bóng tối Hấp thụ O 2 và giải phóng CO 2 ngoài sáng Câu 4. Nhận định nào sau đây là đúng nhất? Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp Cường độ hô hấp và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau Nồng độ CO 2 cao sẽ ức chế hô hấp Cả 3 phương án trên đều đúng CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT LUYỆN TẬP Dựa vào kiến thức về mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường, hãy nêu 1 số biện pháp bảo quản nông phẩm. - Làm giảm hàm lượng nước: phơi, sấy khô. Giảm nhiệt độ: để nông phẩm nơi mát, bảo quản trong tủ lạnh. - Tăng hàm lượng CO 2 : bơm CO 2 vào buồng bảo quản. VẬN DỤNG CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Tài liệu đính kèm: