Bài tập chương Halogen

Bài tập chương Halogen

1. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I) ?

A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 electron.

B. Tạo ra hợp chất lien kết cộng hóa trị có cực với hiđro.

C. Có số oxi hóa – trong mọi hợp chất.

D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.

2. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2) ?

A. Ở điều kiện thường là chất khí.

B. Có tính oxi hóa mạnh.

C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

D. Tác dụng mạnh với nước.

3. Nhận xét nào sau đây về liên kết trong phân tử các halogen là không chính xác ?

A. Liện kết công hóa trị. B. Liện kết phân cực.

C. Liện kết đơn. D. Tạo thành bằng sử dụng chung một đôi electron.

4. Theo chiều từ F → Cl → Br →I, bán kính nguyên tử:

A. tăng dần. B. giảm dần. C. không đổi. D. không có quy luật chung.

5. Theo chiều từ F → Cl → Br →I, nhiệt độ nóng chảy của các đơn chất:

A. giảm dần. B. tăng dần. C. không đổi. D. không có quy luật chung.

6. Theo chiều từ F → Cl → Br →I, nhiệt độ sôi của các đơn chất:

A. không đổi. B. tăng dần. C. giảm dần. D. không có quy luật chung.

7. Theo chiều từ F → Cl → Br →I, giá trị độ âm điện của các đơn chất:

A. không đổi. B. tăng dần. C. giảm dần. D. không có quy luật chung.

 

doc 5 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 4033Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập chương Halogen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I) ?
A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 electron.
B. Tạo ra hợp chất lien kết cộng hóa trị có cực với hiđro.
C. Có số oxi hóa – trong mọi hợp chất.
D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.
Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2) ?
A. Ở điều kiện thường là chất khí.
B. Có tính oxi hóa mạnh.
C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
D. Tác dụng mạnh với nước.
Nhận xét nào sau đây về liên kết trong phân tử các halogen là không chính xác ?
A. Liện kết công hóa trị.	B. Liện kết phân cực.
C. Liện kết đơn.	D. Tạo thành bằng sử dụng chung một đôi electron.
Theo chiều từ F → Cl → Br →I, bán kính nguyên tử:
A. tăng dần.	B. giảm dần.	C. không đổi.	D. không có quy luật chung.
Theo chiều từ F → Cl → Br →I, nhiệt độ nóng chảy của các đơn chất:
A. giảm dần.	B. tăng dần.	C. không đổi.	D. không có quy luật chung.
Theo chiều từ F → Cl → Br →I, nhiệt độ sôi của các đơn chất:
A. không đổi.	B. tăng dần.	C. giảm dần.	D. không có quy luật chung.
Theo chiều từ F → Cl → Br →I, giá trị độ âm điện của các đơn chất:
A. không đổi.	B. tăng dần.	C. giảm dần.	D. không có quy luật chung.
Nhận xét nào dưới đây là không đúng ?
A. F có số oxi hóa -1.	B. F có số oxi hóa -1 trong các hợp chất.
C. F có số oxi hóa 0 và -1.	D. F không có số oxi hóa dương.
Nhận xét nào sau đây về nhóm halogen là không đúng:
A. Tác dụng với kim loại tạo muối halogenua.	B. Tác dụng với hiđro tạo khí hiđro halogenua.
C. Có đơn chất ở dạng khí X2	D. Tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất.
Trong dung dịch nước clo có chứa các chất sau:
A. HCl, HClO, Cl2.	B. Cl2 và H2O.	C. HCl và Cl2.	D. HCl, HClO, Cl2 và H2O.
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại ?
A. Fe.	B. Zn.	C. Cu.	D. Ag.
Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây:
A. NaCl.	B. HCl.	C. KClO3.	D. KMnO4.
Phương pháp điều chế khí clo trong công nghiệp là:
A. cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh.	B. điện phân dung dịch NaCl.
C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp.	D. phương pháp khác.
Tính tẩy màu của dung dịch nước clo là do:
A. Cl2 có tính oxi hóa mạnh.	B. HClO có tính oxi hóa mạnh.
C. HCl là axit mạnh.	D. nguyên nhân khác.
Phản ứng giữa Cl2 và H2 có thể xảy ra ở điều kiện:
A. nhiệt độ thường và bong tối.	B. ánh sáng mặt trời.
C. ánh sang của magie cháy.	D. Cả A, B và C.
Để tránh phản ứng nổ giữa Cl2 và H2 người ta tiến hành biện pháp nào sau đây?
A. Lấy dư H2.	B. Lấy dư Cl2.
C. Làm lạnh hỗn hợp phản ứng.	D. Tách sản phẩm HCl ra khỏi hổn hợp phản ứng.
Trong thiên nhiên, clo chủ yếu tồn tại dưới dạng:
A. đơn chất Cl2.	B. muối NaCl có trong nước biển.
C. khoáng vật cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O).	D. khoáng vật sinvinit (KCl.NaCl).
Để lôi khí HCl có lẫn trong khí Cl2, ta dẫn hỗn hợp khí qua:
A. nước.	B. dung dịch NaOH đặc.	C. dung dịch NaCl.	D. dung dich H2SO4 đặc. 
Để điều chế clo trong công nghiệm ta phải dùng bình điện phân có màng ngăn cách hai điện cực để:
A. khí Cl2 không tiếp xúc với dung dịch NaOH.	B. thu được dung dịch nước Giaven.
C. bảo vệ các điện cực không bị ăn mòn.	D. Cả A, B và C đều đúng.
Các hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng : HNO3 + HCl → NO2 + Cl2 + H2O theo thứ tự là:
A. 2;6;2;3;4.	B. 2;6;2;3;2.	C. 2;2;2;1;2.	D. 1;6;1;3;1.
Chất nào sau đây thường được dùng để điệt khuẩn và tẩy màu ?
A. O2.	B. N2.	C. Cl2.	D. CO2.
Để nhận ra khí hiđro clorua trong số các khí đựng riêng biệt : HCl, SO2, O2 và H2 ta làm như sau: 
A. dẫn từng khí qua dung dịch phenolphthalein.	B. dẫn từng khí qua dung dịch AgNO3.
C. dẫn từng khí qua CuSO4 khan, nung nóng.	D. dẫn từng khí qua dung dịch KNO3.
Khi nung nóng, iot biến thành hơi không rua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là:
A. sự chuyển trạng thái.	B. sự bay hơi.	C. sự thăng hoa.	D. sự phân hủy.
Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dung dịch axit trong dãy nào dưới đây :
A. HCl, H2SO4, HF, HNO3.	B. HCl, H2SO4, HF.
C. H2SO4, HF, HNO3.	D. HCl, H2SO4, HNO3.
Phương pháp để điều chế khí F2 trong công nghiệp là:
A. oxi hóa muối florua.	B. dùng halogen khác đẩy flo ra khỏi muối.
C. điện phân hỗn hợp KF và HF ở thể lỏng.	D. không có phương pháp nào.
Để chứng minh tính oxi hóa thay đổi theo chiều : F2 > Cl2 > Br2 > I2. ta có thể dùng phản ứng:
A. halogen tác dụng với hiđro.	B. halogen mạnh đẩy halogen yếu hơn ra khỏi muối.
C. halogen tác dụng với kim loại.	D. Cả A và B.
Axit nào được dùng để khắv lên thủy tinh ?
A. H2SO4.	B. HNO3.	C. HF.	D. HCl.
Axit có khả năng ăn mòn thủy tinh là:
A. HF.	B. HBr.	C. HCl.	D. HI.
Để thu được muối NaCl tinh khiết có lẫn tạp chất NaI ta tiến hành như sau:
A. sục khí F2 đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn.	B. sục khí Cl2 đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn.
C. sục khí Br2 đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn.	D. Cách làm khác.
Để chứng minh trong muối NaCl có lẫn tạp chất NaI ta có thể dùng:
A. khí Cl2.	B. dung dịch hồ tinh bột.	C. giấy quỳ tím. D. khí Cl2 và dung dịch hồ tinh bột.
dung dịch thủy tinh có thể chứa tất cả các dung dịch axit trong dãu nào sau đây ?
A. HCl, H2SO4, HF, HNO3..	B. HCl, H2SO4, HF.
C. H2SO4, HF, HNO3.	D. HCl, H2SO4, HNO3.
Phản ứng giữa I2 và H2 xảy ra ở điều kiện:
A. ánh sang.khuyếch tán.	B. Đun nóng.
C. 350 – 5000C.	D. 350 – 5000C, xúc tác Pt.
Nguồn chủ yếu để điều chế iot trong công công nghiệp là:
A. rong biển.	B. nước biển.	C. muối ăn.	D. nguồn khác.
Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ?
A. không có hiện tượng gì.	B. Có hơi màu tím bay lên.
C. Dung dịch chuyển sang màu vàng.	D. Dung dịch có màu xanh đặc trưng.
Số oxi hóa của brom trong các hợp chất HBr, HBrO, KBrO3, BrF3 lần lượt là:
A. -1, +1, +1, +3.	B. -1, +1, +2, +3.	C. -1, +1, +5, +3.	D. +1, +1, +5, +3.
Có thể điều chế Br2¬ trong công nghiệp từ cách nào sau đây?
A. 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2.	B. 2H2SO4 + 4KBr + MnO2→ 2K2SO4 + MnBr2 + Br2 + H2O.
C. 2HBr + Cl2 → 2HCl + Br2.	D. 2AgBr → 2Ag + Br2.
Sục khí Cl2 qua dung dịch K2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra là:
A. Cl2 + H2O → HCl + HClO.	B. 2HCl +K2CO3 → 2KCl + CO2 + H2O.
C. 2HClO + K2CO3 → 2KCl + CO2 + H2O + O2.	D. Cả A và B.
Cho hai khí với thể tích là 1:1 ra ngoài ánh sang mặt trời thì có hiện tượng nổ, hai khí đó là :
A. N2 và H2.	B. H2 và O2.	C. Cl2 và H2.	D. H2S và Cl2.
Cho 2,24 lit halogen X2 tác dụng vừa đủ với magie thu được 9,5g MgX2. Nguyên tố halogen đó là:
A. flo.	B. clo.	C. brom.	D. iot.
Cho 16 gam hỗn hợp bột Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy co 1 gam khí H2 bay ra. Hỏi lượng muối tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?
A. 33,75 gam.	B. 51,5 gam.	C. 87 gam.	D. Kết quả khác.
Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lit khí H2 bay ra (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là:
A. 80 gam.	B. 97,75 gam.	C. 115,5 gam.	D. Kết quả khác.
Cho hỗn hợp hai muối FeCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ, tạo ra 2,24 lit khí (đktc). Số mol HCl tiêu tốn hết là:
A. 0,1 mol.	B. 0,15 mol.	C. 0,2 mol.	D. 0,3 mol.
Cho 10 gam MnO2 tác dụng với axit HCl dư, đun nóng. Hãy chọn câu phát biểu đúng:
1) Thể tích khí thoát ra (đktc) là:
A. 2,57 lit.	B. 5,2 lit.	C. 1,53 lit.	D. 3,75 lit.
2) Khối lượng MnCl2 tạo thành là:
A. 8,4 gam.	B. 14,5 gam.	C. 12,2 gam.	D. 4,2 gam.
Hòa tan 2,24 lit khí hiđro clorua (đktc) vào 46,35 gam nước thu được dung dịch HCl có nồng độ là :
A. 7,3%.	B. 73%.	C. 7,87%.	D. 0,1M.
Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam một lim loại M hóa trị II bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lit khí (đktc). Điều khẳng định nào sau đây là đúng:
A. M là Fe, khối lượng muối khan là 9,15 gam.	B. M là Si, khối lượng muối khan là 9,15 gam.
C. M là Fe, khối lượng muối khan là 12,7 gam.	D. M là Si, khối lượng muối khan là 12,7 gam.
Có 1 gam của mỗi khí sau trong cùng một điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khí chiếm thể tích lớn nhất là :
A. flo.	B. clo.	C. brom.	D. iot.
Sục khí clo dư vào dung dịch chứa các muối NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu được 1,17 gam NaCl. Số mol cua hỗn hợp muối ban đầu là:
A. 0,01 mol.	B. 0,015 mol.	C. 0,02 mol.	D. 0,025 mol.
Hòa tan 5,85 gam NaCl vào nước để được 500 ml dung dịch NaCl. Dung dịch này có nồng độ là :
A. 0,0002M.	B. 0,1M.	C. 0,2M.	D. Kết quả khác.
Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Khối lượng kết tủa tạo thành là:
A. 10,8 gam.	B. 14,35 gam.	C. 21,6 gam.	D. 27,05 gam.
Hòa tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 2,24 lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch A, số gam muối thu được là:
A. 7,55 gam.	B. 11,1 gam.	C. 12,2 gam.	D. 13,55 gam.
Cho 4 đơn chất F2; Cl2; Br2; I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. F2. 	B. Cl2. 	C. Br2. 	D. I2.
Câu nào sau đây Không đúng?
A. Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kỳ.
B. Các halogen đều có số oxi hóa là -1; 0; +1; +3; +5; +7.
C. Các halogen đều có 7 electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s và p.
D. Tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ flo đến iod.
Các hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố halogen thì halogen có tính oxi hoá mạnh hơn sẽ có số oxi hoá
A. dương. 	B. âm. 	C. không. 	D. không xác định được.
Trong tự nhiên, các halogen
A. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. 	B. chỉ tồn tại ở dạng muối halogenua.
C. chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. 	D. tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất.
Khi cho khí Cl2 tác dụng với khí NH3 có chiếu sáng thì
A. thấy có khói trắng xuất hiện. 	B. thấy có kết tủa xuất hiện.
C. thấy có khí thoát ra. 	D. không thấy có hiện tượng gì.
HF có nhiệt độ sôi cao bất thường so với HCl, HBr, HI là do
A. flo có tính oxi hoá mạnh nhất. 	B. flo chỉ có số oxi hoá âm trong hợp chất.
C. HF có liên kết hiđro. 	D. liên kết H – F phân cực mạnh nhất.
Trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá -1 còn clo, brom, iod có cả số oxi hóa +1; +3; +5; +7 là do so với clo, brom, iod thì
A. flo có tính oxi hoá mạnh hơn. 	B. flo có bán kính nguyên tử nhỏ hơn.
C. nguyên tử flo có cấu tạo đặc biệt. 	D. nguyên tử flo không có phân lớp d.
ở điều kiện thường, clo là chất khí, màu vàng lục, có mùi xốc và nặng hơn không khí
A. 1,25 lần. 	B. 2,45 lần. 	C. 1,26 lần. 	D. 2,25 lần.
Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl. 	B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
C. phân huỷ khí HCl. 	D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; KMnO4
 (A-07): Trong công nghiệp người ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl. 	B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
C. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dd NaCl. 	D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; đun nóng.
Khí HCl khô khi gặp quỳ tím thì làm quỳ tím
A. chuyển sang màu đỏ. 	B. chuyển sang màu xanh.
C. không chuyển màu. 	D. chuyển sang không màu.
Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế khí HCl bằng cách
A. clo hoá các hợp chất hữu cơ. 	B. cho clo tác dụng với hiđro.
C. đun nóng dung dịch HCl đặc. 	D. cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc.
Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogen hiđric (HX) là
A. HF < HCl < HBr < HI. 	B. HI < HBr < HCl < HF.
C. HCl < HBr < HI < HF. 	D. HBr < HI < HCl < HF.
Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu dùng dung dịch AgNO3 thì có thể nhận được
A. 1 dung dịch. 	B. 2 dung dịch. 	C. 3 dung dịch. 	D. 4 dung dịch.
Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Một trong các hoá chất có thể loại bỏ clo ra khổi hỗn hợp là
A. KBr. 	B. KCl. 	C. H2O. 	D. NaOH.
Axit pecloric có công thức
A. HClO. 	B. HClO2. 	C. HClO3. 	D. HClO4.
Axit cloric có công thức
A. HClO. 	B. HClO2. 	C. HClO3. 	D. HClO4.
 (B-07): Cho 13,44 lít khí Cl2 (đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là
A. 0,24M. 	B. 0,48M. 	C. 0,2M. 	D. 0,4M.
Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp NaCl và KCl có màng ngăn một thời gian thu được 1,12 lít khí Cl2 (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi. Tổng nồng độ mol của NaOH và KOH trong dung dịch thu được là
A. 0,01M. 	B. 0,025M. 	C. 0,03M. 	D. 0,05M.
Độ tan của NaCl ở 100OC là 50 gam. ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm là
A. 33,33. 	B. 50. 	C. 66,67. 	D. 80.
Hoà tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16% thu được dung dịch HCl 20%. Giá trị của m là
A. 36,5. 	B. 182,5. 	C. 365,0. 	D. 224,0.
Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%. Giá trị của V là
A. 4,48. 	B. 8,96. 	C. 2,24. 	D. 6,72.
Cho 11,2 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 tác dụng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al thu được 42,34gam hỗn hợp Z gồm MgCl2; MgO; AlCl3 và Al2O3.
1. Phần trăm thể tích của oxi trong X là
A. 52. 	B. 48. 	C. 25. 	D. 75.
2. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là
A. 77,74. 	B. 22,26. 	C. 19,79	D. 80,21.
Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấy khối lượng muối giảm 4,45 gam. Lượng clo đã tham gia phản ứng với 2 muối trên là
A. 0,1 mol. 	B. 0,05 mol. 	C. 0,02 mol. 	D. 0,01 mol.
Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Al; 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe3O4 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 74,2. 	B. 42,2.	 	C. 64,0. 	D. 128,0.
Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 và M2SO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí CO2và SO2 thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500ml dung dịch NaOH 3M. Kim loại M là
A. Li. 	B. Na. 	C. K. 	D. Rb.
Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỷ lệ mol là 1 : 1. Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O2 trong hỗn hợp lần lượt là
A. 30 và 70. 	B. 40 và 60. 	C. 50 và 50. 	D. 60 và 40.
Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là
A. 67,72. 	B. 46,42. 	C. 68,92 	D. 47,02.
Cho 6,72 lít clo (đktc) tác dụng với 16,8 gam Fe nung nóng rồi lấy chất rắn thu được hoà vào nước và khuấy đều thì khối lượng muối trong dung dịch thu được là
A. 38,10 gam. 	B. 48,75 gam. 	C. 32,50 gam. 	D. 25,40 gam.
Cho 9,14 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí (đktc), dung dịch X và 2,54 gam chất rắn Y. Khối lượng muối trong X là
A. 32,15 gam. 	B. 31,45 gam. 	C. 33,25 gam. 	D. 30,35gam.
Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong A là
A. 10,38gam. 	B. 20,66gam. 	C. 30,99gam. 	D. 9,32gam.
Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là
A. 70,6. 	B. 61,0. 	C. 80,2. 	D. 49,3

Tài liệu đính kèm:

  • docBai tap chuong Halogen.doc