5) Hãy điền Đ – S :
A. x = 1 là 1 nghiệm của bất phương trình 2x – 1 > 0
B. x = –1 là nghiệm của bất phương trình 2x – 1 > 0
C. S = [1/2; +) là tập nghiệm của bất phương trình: 2x –1 > 0
C. S = [1/2; +) là tập nghiệm của bất phương trình 2x –1 0.
BÀI TẬP CHƯƠNG IV- ĐẠI SỐ 10 TRẮC NGHIỆM 1) Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai 2) Chọn khẳng định đúng với mọi x: A. x2 > x B. x2 = x C. 2x2 – x D. 2x2 x2 3) Điền Đ – S : A. 5 > b => (.) B. 5 > b > 0 =>(..) C. a > b => (.) D. a > b => a2 > b2 (..) 4) Chọn kết quả đúng : A. |x| 1 x = 1 B. |x| 1 –1 x1 C. |x| –1 –1 x1 D. |x| –1 x= –1 5) Hãy điền Đ – S : A. x = 1 là 1 nghiệm của bất phương trình 2x – 1 > 0 B. x = –1 là nghiệm của bất phương trình 2x – 1 > 0 C. S = [1/2; +) là tập nghiệm của bất phương trình: 2x –1 > 0 C. S = [1/2; +) là tập nghiệm của bất phương trình 2x –1 0. 6) Tập nghiệm của bất phương trình : là : A. S = (–;–1) B. S = (1/2; +) C. S = (–;–1) (1/2;+ ) D. Cả 3 đều sai 7) Cho hệ phương trình : có tập nghiệm là S. Chọn câu đúng: A. M(1;1) S B. N(–1;1) S C.P(1; –1) S D. Q(–1; –1) S 8) Cho f(x) = – 3x2 – 2x – 1 . Hãy chọn kết quả đúng : A. f(x) > 0 B. f(x) < 0 C. f(x) > 0 thuộc 1 khoảng nào đó. D. f(x) < 0 thuộc 1 khoảng nào đó. 9) Cho f(x) = – 2x2 + 3x + 5. Điền đầy đủ vào bảng xét dấu : X – + f(x) 10) Cho f(x) = x2 – 6x + 9 . Điền vào bảng xét dấu: X – + f(x) 11) Cho f(x) = . Điền vào bảng xét dấu: x – + 2 – 3x x2 – 4x + 4 x2 – 4x f(x) 12) Bất phương trình x2 – 3x + 3 < 0 có nghiệm là : A. x<1 B. x > 3 C. 1< x < 3 D. 13) Bất phương trình | 2x + 1| < 1 có nghiệm là : A. B. x3 C. x(–1;0) D. x R 14) Nghiệm của bất phương trình | 2x + 1| > 2 là : A. x < –3/2 B. x > ½ C.x ½ D. –3/2 < x < ½ 15) Hãy điền dấu hoặc vào chỗ trống : Với a,b,c không âm. A. b + c . 2 B. a2 + b2 . 2ab C. . D. a2 + b2 + c2 ab+bc+ca 16) Tập nghiệm của bất pt : là: A. S = [1; + ) B. S = (1; + ) C. R\ {1} D. Cả 3 đều sai 17) Cho f(x) = ( m –1) x + m – 2. f(x) là nhị thức bậc nhất khi : A. m > 1 B. m < 1 C. m =1 D. Cả 3 câu đều sai 18) Nghiệm của bất pt | 3x +2 | < 5 là: A. S = (–; 1) B. S = (–; 7/3) C. (–7/3; 1) D. (1;+ ) 19) Cho bất phương trình: . Chọn kết quả đúng: A. S = (1; 2) B. S = [1; 2] C. (3/2; 2) D. [3/2;2) 20) Nghiệm của hệ : là : A. x > – 2 B. x> 5/4 C. x < – 2 D. x < 5/4 21) Cặp bất phương nào sau tương đương: A. x > 1 và x > B. x > –1 và x > – C.x > 0 và x > 0 D. x > –1 và x2 > – x 22) Cặp bất phương nào sau tương đương: A. x > 1 và x2 > 1 B. x > –1 và x2 > 1 C. x > 0 và > 0 D. x + 1 > –1 và x2 + 1 > 2 23) Cặp bất phương nào sau tương đương : A. x > 1 và x + > 1 + B. x > –1 và x + > –1 + C. x > 0 và x + > D.x > –1 và x + 1 0 TỰ LUẬN Bài1, Giải các bất phương trình: (1) 3x2 – 4x + 4 0 (2) – 3x2 + 4x – 5>0 (3) x2 – 3x + 6 < 0 (4) – x2 + 5x – 10 < 0 (5) x2 – 4x + 4 > 0 (6) x2 – 6x + 9 0 (7) – x2+ 8x –16 0 (8) x2 + 2x + 1 < 0. (9) 5x2 – 4x –12 < 0 (10) – x2 – x + 60 Bài 2. Giải các bất phương trình: (1) (2) (3) (4) Bài 3. Tìm m để : (m – 2)x2 – 2(m – 3)x + m – 1 < 0 , xR Bài 4. Tìm m để phương trình sau vô nghiệm : (m – 2) x2 + 2(2m – 3) x+ 5m – 6 = 0 Bài 5. Tìm m để phương trình sau có 2 nghiệm trái dấu: ( m – 2) x2 + 2 x – m2 + 4x + 5 = 0 Bài 6. Tìm m để phương trình sau có 2 nghiệm dương phân biệt: x2 – 6mx + 2 – 2m + 9m2 =0 Bài 7. Chứng minh các bất đẳng thức sau : a) b) a2b + 2a c) +
Tài liệu đính kèm: