Bài tập Đại số - Hàm số

Bài tập Đại số - Hàm số

 3. Xác định a, b để đường thẳng y = ax + b :

 a. Đi qua A(1; 3) và B(-3; 11)

 b. Đi qua M(3; -3) và song song với đường thẳng y = -3x + 1

 c. Đi qua N(2; 4) và vuông góc với đường thẳng y = 2x – 1

 d. Cắt đường thẳng y = 2x – 3 tại điểm có hoành độ bằng 1 và cắt đường thẳng y = -x + 2 tại điểm có tung độ bằng -3.

 e. Song song với đường thẳng y = 2x và đi qua giao điểm của hai đường thẳng y = 3x và y = -x + 4

 

docx 2 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Đại số - Hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐ- HÀM SỐ- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 9
Họ tên:.. 
1/Cho hàm số y = f(x) =;
 a. Tìm tập xác định của hàm số. b. Tính f(-1) , f(0) , f(2).
2/Cho hàm số y = f(x) =
a. Tìm tập xác định của hàm số. b. Tính f(-2) , f(2) , f(4).
3/Cho hàm số y = f(x) =. a. Tìm tập xác định của hàm số.
 b. Điểm M(3; 4), N(4; -1) , A(6; ) có thuộc đồ thị hàm số không?
4/Tìm tập xác định của các hàm số sau :
a. y = b. y = c. y = 
 d. y = e. y = h. y = 
5/ Xét tính chẵn , lẻ của các hàm số sau
a/y = 	; b/y = x(|x|-2)	;c/y = x2-2|x|	; d/y = | x+3 | - | x-3 |	
e/y = 2x+ | x+3 | + | x-1 ; f/y = 	;g/y = 	
.
ĐẠI SỐ-HÀM SỐ BẬC NHẤT -PHIẾU HỌC TẬP SỐ 10
Họ tên:.. 
1. Vẽ đồ thị các hàm số sau:
 a. y = -2x + 3 b. y = x – 1 c. y = 3
 d. y = e. y = 
 2. Vẽ đồ thị các hàm số sau và lập bảng biến thiên của hàm số:
 a. y = b. y = c. y = 
 3. Xác định a, b để đường thẳng y = ax + b :
 a. Đi qua A(1; 3) và B(-3; 11)
 b. Đi qua M(3; -3) và song song với đường thẳng y = -3x + 1
 c. Đi qua N(2; 4) và vuông góc với đường thẳng y = 2x – 1 
 d. Cắt đường thẳng y = 2x – 3 tại điểm có hoành độ bằng 1 và cắt đường thẳng y = -x + 2 tại điểm có tung độ bằng -3.
 e. Song song với đường thẳng y = 2x và đi qua giao điểm của hai đường thẳng y = 3x và y = -x + 4
 4. Tìm m sao cho ba đường thẳng y = 2x -1 , y = 3x + 5 và y = mx + 8 đồng quy.
 5. Tìm điểm A sao cho đường thẳng y = mx + 2 – m luôn đi qua A dù m lấy bất cứ giá trị nào?
..
ĐẠI SỐ-HÀM SỐ BẬC HAI -PHIẾU HỌC TẬP SỐ 11
Hàm số y = ax2+bx+c (a≠0) 
1/ Đồ thị của hàm số y = ax2+bx+c (a≠0) là..
* có đỉnh:
* có trục đối xứng là: 
* a>0 Parabol quay bề lõm. .
* a<0 Parabol quay bề lõm. 
2/ Bảng biến thiên của hàm số:
a>0
a<0
x
-∞ . +∞ 
x
-∞ . +∞ 
y
 . 
y
 . 
3/ Đồ thị hàm số y = ax2+bx+c và đồ thị hàm số y=mx+n 
 a/ Cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi phương trình : ax2+bx+c =mx+n cĩ :
 b/ Tiếp xúc nhau khi.
 c/ Khơng cĩ điểm chung khi..
..
ĐẠI SỐ-HÀM SỐ BẬC HAI -PHIẾU HỌC TẬP SỐ 12
 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau
	a) y= -x2 + 2-2	b) y= 2x2 + 6+3	 	c) y = x2-2x 
 	d) y = -x2+2x+3	e) y = -x2+2x-2 	f) y = -x2+2x-2 
2. Xác định parapol y=2x2+bx+c, biết nĩ:
	a) Cĩ trục đối xứng x=1 vá cắt trục tung tại điểm (0;4);	b) Cĩ đỉnh I(-1;-2);	c) Đi qua hai điểm A(0;-1) và B(4;0);	d) Cĩ hồnh độ đỉnh là 2 và đi qua điểm M(1;-2).
3. Xác định parapol y=a x2+bx+c, biết nĩ:
	a) Đi qua ba điểm A(0;-1), B(1;-1), C(-1;1); b) Đi qua điểm D(3;0) và cĩ đỉnh là I(1;4).	c) Đi qua A(8;0) và cĩ đỉnh I(6;12)	;d) Đạt cực tiểu bằng 4 tại x=-2 và đi qua A(0;6).
4.Viết phương trình của y=ax2+bx+c ứng với các hình sau:
5. Tìm toạ độ giao điểm của các hàm số cho sau đây. Trong mỗi trường hợp vẽ đồ thị các hàm số này trên cùng hệ trục toạ độ:
 	a) y = x-1 và y = x2-2x-1 ; b) y = -x+3 và y = -x2-4x+1 ; c) y = 2x-5 và y = x2-4x+4 
6. Tìm hàm số y = ax2+bx+c biết rằng hàm số đạt cực tiểu bằng 4 tại x=2 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;6). 
7. Tìm hàm số y = ax2+bx+c biết rằng hàm số đạt cực đại bằng 3 tại x=2 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;-1). 

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai_tap_DAI_SO_chuong_2_lop_10_hay.docx