Bài tập môn Vật lý Lớp 10

Bài tập môn Vật lý Lớp 10

Bài 1: Xe A có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với vận tốc 60 km/h thì va chạm vào xe B có khối lượng 1 tấn đang đứng yên. Sau va chạm xe B chuyển động với vận tốc 36 km/h. Tính vận tốc của xe A sau va chạm?

Bài 2: Một toa xe m =10 tấn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với v = 54km/h. Người ta tác dụng lên toa xe một lực hãm theo phương ngang. Tính độ lớn lực hãm nếu toa xe dừng lại sau. Sau 1 phút 40s

Bài 3: Một vật khối lượng m = 10kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực F = 20N hợp với phương ngang góc 300. Nếu vật di chuyển 2m trên sàn trong thời gian 4s thì công suất của lực là bao nhiêu?

Bài 4: Một viên đạn m = 1kg bay ngang với v1 = 300m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua gỗ, đạn có v2 = 100m/s. Tính lực cản của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn.

Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc ban đầu 15 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí; lấy g = 10 m/s2

 1/ Xác định vận tốc chạm đất?

 2/ Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được?

 

docx 3 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 1084Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Vật lý Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌ & TÊN: LỚP: 
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 1: Xe A có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với vận tốc 60 km/h thì va chạm vào xe B có khối lượng 1 tấn đang đứng yên. Sau va chạm xe B chuyển động với vận tốc 36 km/h. Tính vận tốc của xe A sau va chạm?
Bài 2: Một toa xe m =10 tấn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với v = 54km/h. Người ta tác dụng lên toa xe một lực hãm theo phương ngang. Tính độ lớn lực hãm nếu toa xe dừng lại sau. Sau 1 phút 40s
Bài 3: Một vật khối lượng m = 10kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực F = 20N hợp với phương ngang góc 300. Nếu vật di chuyển 2m trên sàn trong thời gian 4s thì công suất của lực là bao nhiêu?
Bài 4: Một viên đạn m = 1kg bay ngang với v1 = 300m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua gỗ, đạn có v2 = 100m/s. Tính lực cản của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn.
Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc ban đầu 15 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí; lấy g = 10 m/s2
	1/ Xác định vận tốc chạm đất?
	2/ Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được?
Bài 5: Vật m = 2,5kg được thả rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất, g = 10m/s2.
Tính động năng lúc chạm đất.
Ở độ cao nào vật có Wd = 5.Wt.
Bài 6: Một bình thép chứa khí ở 270C dưới áp suất 6,3.105 Pa. Làm lạnh bình khí tới nhiệt độ - 730C thì áp suất khí trong bình bằng bao nhiêu?
Bài 7: Một bình thép chứa khí ở 70C dưới áp suất 4 atm. Nhiệt độ của khí trong bình là bao nhiêu nếu áp suất khí tăng thêm 0,5 atm?
Bài 8: Một lượng khí ở nhiệt độ 180C có thể tích 1m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt tới áp suất 3,5 atm. Tính thể tích của khí nén?
Bài 9 : Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1atm và nhiệt độ 470C. Pit tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm3 và áp suất tăng lên 15atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.
Bài 10: Ở 270C thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 2270C khi áp suất không đổi là bao nhiêu?
Bài 11: Trong một xy lanh của một động cơ đốt trong có thể tích 40dm3 có một hỗn hợp khí có áp xuất 1atm nhiệt độ 47oC. Khi pít tông nén hỗn hợp khí đến thể tích 5dcm3 có áp xuất 15atm thì hỗn hợp khí Trong một xy lanh là bao nhiêu?
Bài 12: Một xy-lanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Pít tông nén khí trong xy-lanh xuống còn 100cm3. Tính áp suất khí trong xy-lanh lúc này, coi nhiệt độ của khí không đổi.
Bài 13: Người ta thực hiện một công 100 J để nén khí trong một xy-lanh. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bao nhiêu? Nếu khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J.	ĐS: 80 J
Bài 14: Khi truyền nhiệt lượng 6.106J cho chất khí đựng trong một xy-lanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pít-tông lên. Thể tích khí tăng thêm 0,5 m3. Hỏi nội năng của khí biến đổi một lượng bằng bao nhiêu? Biết áp suất của khí là 8.106 Pa và không đổi trong quá trình dãn nở.	ĐS: 2.106 J 
Bài 15: Một lượng khí ở áp suất 3.105 Pa có thể tích là 8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích là 10 lít. 
a) Tính công mà khí thực hiện.
b) Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết trong khi đun khí nhận nhiệt lượng là 1000 J.
	ĐS: a) -600J b) 400J
Bài 16: Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đựng trong xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pittông đi đoạn 5cm. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20N.
Bài 17: Một thước thép ở 200C có độ dài 1m. Khi nhiệt độ là 400C thì thước thép này dài thêm bao nhiêu ? Biết hệ số nở dài của thép là 11.10-6K-1.
Bài 18:Thanh sắt có chiều dài 2m ở 500C bị đốt nóng lên đến 5500C. Tính độ nở dài của thanh sắt sau khi đốt nóng, suy ra chiều dài của thanh sắt khi đó? Biết hệ số nở dài của sắt là a = 12.10-6K-1.

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_mon_vat_ly_lop_10.docx