IV. HÌNH HỌC
Bài 1: Cho tứ diện SABC có ABC vuông cân tại B, SA (ABC), SA = AB= a. H,K là hình chiếu của A lên SB, SC.
a) CMR: BC (SAB).
b) CMR: AH SC, AH HK, HK SC. Từ đó suy ra tứ giác BCKH nội tiếp.
c) Xác định số đo của góc tạo bởi SB và (ABC), BC và (SAB).
Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi H,I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SC, SD.
a)Chứng minh BC(SAB), CD (SAD) và BD (SAC)
b)Chứng minh SC(AHK) và I thuộc (AHK).
c)Chứng minh HK (SAC), từ đó suy ra HKAI
Bài tập ôn tập hk ii – lớp 11 i. cấp số cộng, cấp số nhân: Bài 1: Xác định u1, q, un, Sn của cấp số nhân (un) biết: a) b) c) d) Bài 2: Cho a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số nhân. CMR: Bài 3: BT 3, 4 SGK tr120. Bài 4: Tính tổng sau: ; II. Giới hạn của hàm số: Bài 1. Tính các giới hạn sau: 1) 2) 3) 4) Bài 2. Tính các giới hạn sau: 1) 2) 3) 5) 6) ( 7) ( 8) 9) Bài 3. Tính các giới hạn sau: 1) 2 ) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) Bài 4: Xét tớnh liờn tục trờn R của hàm số: ,nếu x=-2 ,nếu x a) b) f(x) = ,nếu x ,nếu x<1 c) Bài2: Cho hàm số f(x) = Với giá trị nào của m thì hàm số tục tại trên R. III. đạo hàm. Bài 1. Tính đạo hàm các hàm số sau: 1) y = 2) y = 3) y = 4) y = (x3 - 3x2 + 5 )7 5) y = 6) y = 7) y = 8) 9) Bài 2. Cho hàm số Tính y’. Viết PT tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0= 1. Bài 3. Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số trong trường hợp sau; y = x4 – 2x2 – 3 tại điểm có hoành độ x0= 1. tại điểm có hoành độ x0= 2. biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: y = 5x – 8. y = - x3 + 3x2 - 4x+ 2 biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: y = x – 8. IV. hình học Bài 1: Cho tứ diện SABC có DABC vuông cân tại B, SA ^ (ABC), SA = AB= a. H,K là hình chiếu của A lên SB, SC. CMR: BC ^ (SAB). CMR: AH ^ SC, AH ^ HK, HK ^ SC. Từ đó suy ra tứ giác BCKH nội tiếp. Xác định số đo của góc tạo bởi SB và (ABC), BC và (SAB). Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi H,I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SC, SD. a)Chứng minh BC(SAB), CD (SAD) và BD (SAC) b)Chứng minh SC(AHK) và I thuộc (AHK). c)Chứng minh HK (SAC), từ đó suy ra HKAI Bài 3: Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC). Gọi D là điểm đối xứng của B qua trung điểm O của AC. Chứng minh CDCA và CD(SCA) Bài 4: Cho các tam giác đều ABC và BCD( chung cạnh BC) nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. a) Chứng minh BC ^ AD b) Biết BC=a, AD=,tìm số đo góc giữa đường trung tuyến xuất phát từ A của tam giác ABC với mặt phẳng (BCD) Bài 5: Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống (BCD). a)Chứng minh rằng H là trực tâm tam giác BCD b)Chứng minh rằng (ABC), (ACD), (ABD) đôi một vuông góc với nhau Bài 6: Tứ diện OABC có OA=OB=OC và ;. a)Chứng tỏ rằng ABC là một tam giác vuông b)Chứng minh rằng OA vuông góc với BC. Gọi I, J là trung điểm của OA và BC, chứng tỏ rằng IJ vuông góc với OA và BC. Bài 7: Cho chóp A.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh SA bằng a và vuông góc với mặt phẳng (ABCD) a)Chứng minh các mặt bên hình chóp là những tam giác vuông b)Mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với cạnh SC lần lượt cắt SB, SC, SD tại . Chứng minh B’D’ song song với BD và AB’ SB Bài 8: Cho hình chóp SABC, có cạnh SA ^ (ABC). Kẻ BK, BH là các đường cao các tam giác ABC và SBC a)Chứng minh rằng BK ^ SA; HK ^ SC b)Chỉ ra góc giữa SB và (SAC) (không cần tính độ lớn góc) c) Đường thẳng HK cắt SA tại N Chứng minh rằng SC ^ BN.
Tài liệu đính kèm: