Ghi chú: Từ phương trình (***) ta sẽ có 3 giá trị y, và với mỗi giá trị y có được ta sẽ có 4 giá trị x. Như vậy, tổng cộng ta có 12 giá trị x là nghiệm của phương trình (1). Tuy nhiên, do (1) là phương trình bậc bốn nên chỉ có đúng 4 nghiệm (thực hoặc phức). Do đó, các giá trị x tương ứng với y0 sẽ phải trùng lại với các giá trị x tương ứng với y1và y2. Vì vậy, từ (***) ta chỉ cần tìm 1 giá trị yo là đủ.
Cách giải phương trình bậc 4 tổng quát Phương pháp giải phương trình bậc 4 tổng quát: Ta tìm giá trị y sao cho vế phải là biểu thức chính phương (trường hợp vế phải của (*) đã là biểu thức chính phương thì việc đưa vào biến phụ y là không cần thiết). Muốn vậy, vế phải phải có nghiệm kép theo biến x. Từ đây, giải 2 phương trình (a), (b) ta sẽ có 4 nghiệm của phương trình bậc 4 tổng quát ban đầu. *Ghi chú: Từ phương trình (***) ta sẽ có 3 giá trị y, và với mỗi giá trị y có được ta sẽ có 4 giá trị x. Như vậy, tổng cộng ta có 12 giá trị x là nghiệm của phương trình (1). Tuy nhiên, do (1) là phương trình bậc bốn nên chỉ có đúng 4 nghiệm (thực hoặc phức). Do đó, các giá trị x tương ứng với y0 sẽ phải trùng lại với các giá trị x tương ứng với y1và y2. Vì vậy, từ (***) ta chỉ cần tìm 1 giá trị yo là đủ. Ví dụ. Ví dụ 1. Giải phương trình: a) – 7x – 18 = 0; b) – 9 + 8 = 0. Giải: a) Đặt t = . Điều kiện: t ≥ 0. Phương trình trở thành: – 7t – 18 = 0. Ta có : ∆ = 49 + 72 = 121 > 0. Do đó phương trình có hai nghiệm: Phương trình có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm : t = 1 (thoả mãn điều kiện) và t = 8 (thoả mãn điều kiện). Với t = 1 thì = 1, do đó x = 1 hoặc x = -1. Với t = 8 thì = 8, do đó x = hoặc x = . Vậy phương trình có các nghiệm là x = 1; x = -1; x = ; x = . Lưu ý. Tương tự như với phương trình trên, với phương trình có dạng : trong đó f(x) là biểu thức của x. Khi đó ta có thể đặt t = f(x) để đưa phương trình trên về phương trình bậc hai. Giải phương trình đó tìm được t, từ đó tìm x. Ví dụ 2. Giải: Ví dụ 3. Giải phương trình : Giải: Ví dụ 4. Giải phương trình: Giải:
Tài liệu đính kèm: