Bài tập Vật lý Lớp 10 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020

Bài tập Vật lý Lớp 10 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020

I – CHUYỂN ĐỘNG CƠ

 Chuyển động cơ: Là sự thay đổi vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian.

 Chất điểm: Một vật có kích thước rất nhỏ so với đaộ dài của đường đi được xem là một chất điểm có

khối lượng bằng khối lượng của vật.

 Quỹ đạo: Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường

đó được gọi là quỹ đạo của chuyển động.

 Xác định vị trí của vật trong không gian: Cần chọn 1 vật làm mốc, 1 hệ trục tọa độ gắn với vật làm

mốc và xác định các tọa độ của vật đó.

 Xác định thời gian trong chuyển động: Cần chọn một mốc thời gian và dùng đồng hồ.

 Hệ qui chiếu: vật làm mốc, hệ trục tọa độ, thước đo, mốc thời gian và đồng hồ. Chuyển động có tính

tương đối tùy thuộc hệ qui chiếu.

II – CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

 Định nghĩa: Chuyển động thẳng đều là chuyển động trên một đường thẳng, trong đó vật đi được

những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.

 Vận tốc của chuyển động thẳng đều

- Tốc độ trung bình: bằng thương số giữa độ dời và khoảng thời gian thực hiện độ dời đó.

pdf 72 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 1199Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Vật lý Lớp 10 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 
 1 
Sở GD-ĐT QUẢNG NAM 
Trường THPT LÝ TỰ TRỌNG 
----------------------------------------- 
BÀI TẬP VẬT LÝ 10 
( HỌC KỲ I ) 
2019 - 2020 
Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 
 2 
Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 
 3 
CÓ CẤU TRÚC CHUNG: 
☛ PHÂN LOẠI THEO TỪNG CHUYÊN ĐỀ (THEO TỪNG CHƯƠNG TRONG SGK) 
☛ PHÂN LOẠI THEO TỪNG CHỦ ĐỀ (THEO TỪNG BÀI HỌC TRONG SGK) 
☛ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƯỢC SẮP XẾP TỪ DỄ ĐẾN KHÓ, TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN BÀI TẬP 
THEO BỐN MỨC ĐỘ: NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU, VẬN DỤNG THẤP, VẬN DỤNG CAO 
☛ SỐ CÂU HỎI ĐƯỢC ĐÁNH TỰ ĐỘNG THUẬN TIỆN CHO VIỆC CHỈNH SỬA THÊM HOẶC 
BỚT NỘI DUNG 
☛ QUÝ THẦY, CÔ CẦN FILE WORD BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10+11+12 CẢ ĐÁP ÁN 
VÀ KHÔNG ĐÁP ÁN TRÊN TINH THẦN CHIA SẺ XIN LIÊN HỆ: 
TẶNG MIỄN PHÍ CÔNG THỨC VẬT LÝ 10 ĐẦY ĐỦ 
❤ SỐ ĐIỆN THOẠI: 0976012034 
❤ ZALO: 0976012034 
❤ MAIL: baovodinh1981@gmail.com 
Stk: 0103810821 
VO DINH BAO, DÔNG Á BANK, HÀ LAM, THĂNG BÌNH, QUẢNG NAM 
TÀI LIỆU NÀY ĐƯỢC SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN LẠI TỪ NHIỀU NGUỒN, XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY 
CÔ! 
Chương 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 
I – CHUYỂN ĐỘNG CƠ 
 Chuyển động cơ: Là sự thay đổi vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian. 
 Chất điểm: Một vật có kích thước rất nhỏ so với đaộ dài của đường đi được xem là một chất điểm có 
khối lượng bằng khối lượng của vật. 
 Quỹ đạo: Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường 
đó được gọi là quỹ đạo của chuyển động. 
 Xác định vị trí của vật trong không gian: Cần chọn 1 vật làm mốc, 1 hệ trục tọa độ gắn với vật làm 
mốc và xác định các tọa độ của vật đó. 
 Xác định thời gian trong chuyển động: Cần chọn một mốc thời gian và dùng đồng hồ. 
 Hệ qui chiếu: vật làm mốc, hệ trục tọa độ, thước đo, mốc thời gian và đồng hồ. Chuyển động có tính 
tương đối tùy thuộc hệ qui chiếu. 
II – CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 
 Định nghĩa: Chuyển động thẳng đều là chuyển động trên một đường thẳng, trong đó vật đi được 
những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. 
 Vận tốc của chuyển động thẳng đều 
- Tốc độ trung bình: bằng thương số giữa độ dời và khoảng thời gian thực hiện độ dời đó. 
Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 
 4 
 Công thức: 
t
xx
v 0
−
= 
- Vận tốc trung bình Vận tốc của chuyển động thẳng đều là đại lượng véctơ đặc trưng cho sự chuyển 
động nhanh hay chậm của chuyển động và được đo bằng thương số giữa quãng đường đi được và khoảng 
thời gian dùng để đi hết quãng đường đó. 
 tb
s
v
t
= hay 1 1 2 2 n ntb
1 2 n
v t v t ... v t
v
t t ... t
+ + +
=
+ + +
Phương trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều 
a/ Đường đi của chuyển động thẳng đều: tvs .= 
b/ Phương trình của chuyển động thẳng đều )( 00 ttvxx −+= 
Nếu chọn gốc thời gian lúc vật xuất phát (t0=0), lúc đó: vtxx += 0 
c/ Đồ thị của chuyển động thẳng đều 
- Đồ thị tọa độ (tOx) Đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng đều có dạng một đoạn thẳng. 
 + Nếu v 0 :> đồ thị có dạng dốc lên (hình a) 
 + Nếu v 0 :< đồ thị có dạng dốc xuống (hình b) 
- Đồ thị vận tốc (tOv) Vận tốc là hằng => đồ thị vận tốc là một đoạn thẳng song song với trục thời gian t 
(h.c) 
Lưu ý: Độ dời (x – x0) bằng diện tích hình chữ nhật có hai cạnh là v và t trên đồ thị vOt 
 CÂU HỎI VẬN DỤNG LÍ THUYẾT 
1. Chất điểm là gì ? 
2. Nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên một quốc lộ ? Nêu cách xác định vị trí của một vật trên một 
mặt phẳng ? 
3. Hệ tọa độ và hệ quy chiếu khác nhau ở điểm cơ bản nào ? 
4. Khi trời gió lặng, em đi xe đạp phóng nhanh cảm thấy gió từ phía trước thổi vào mặt. Giải thích hiện 
tượng đó ? 
5. Quĩ đạo là gì ? Ghép mỗi thành phần của mục A ứng với mỗi thành phần của mục B để được một phát 
biểu đúng. 
Cột A Cột B 
(1)Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là (a)chuyển động thẳng. 
(2)Chuyển động của thang máy là (b)chuyển động cong. 
(3)Chuyển động của một người trong đoạn cuối của một máng 
trượt nước thẳng là 
(c)chuyển động tròn. 
(4)Chuyển động của ngôi nhà trong sự tự quay của Trái Đất là (d)Chuyển động tịnh tiến. 
6. Chuyển động thẳng đều là gì ? Nêu những đặc điểm của chuyển động thẳng đều ? 
7.Tốc độ trung bình là gì ? Viết công thức tính tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên những 
quãng đường khác nhau 
8.Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều ? 
Gọi tên, đơn vị và nêu ngắn gọn cách xác định các thành phần trong công thức phương trình chuyển động 
? 
Dấu của x0 Dấu của v 
x0 > 0: tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vị trí dương 
x0 < 0 tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vị trí âm 
x0 = 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở gốc toạ độ. 
v > 0 Nếu v cùng chiều 0x 
v < 0 Nếu v ngược chiều 0x 
o
x
α 
α 
x 
O 
t 
x 
O 
t 
v 
O 
t 
v 0>
v 0<
o
x
Hình a Hình b Hình c v 
O 
t 
os x x= - 
Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 
 5 
BÀI TẬP TỰ LUẬN 
Dạng toán 1. Vận tốc trung bình – Quãng đường – Thời điểm và thời gian 
Bài 1:Chất điểm chuyển động trên đường thẳng có vị trí phụ thuộc vào thời gian theo bảng số liệu: 
t (s) 0 1 2 3 4 5 
x (m) 0 2,5 9,4 21,1 37,2 57,9 
Tính vận tốc trung bình của chất điểm trong: 
 a) Hai giây đầu tiên. 
 b) Thời gian từ giây thứ hai đến hết giây thứ 4. 
 c) Cả thời gian chuyển động. 
Bài 2: Một người đi xe máy từ A đến B hết 40 phút. Trong 10 phút đầu, xe máy chuyển động với vận tốc 
42km/h, trong 20 phút tiếp theo chuyển động với vận tốc 10m/s, trong 10 phút sau cùng chuyển động với 
vận tốc 30km/h. Tính: 
 a) Chiều dài đoạn đường AB. 
 b) vận tốc trung bình trên đoạn đường AB. 
Bài 3: Một người đi xe máy trên quãng đường AB. Trên nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc 40km/h, nửa 
đoạn đường sau đi với vận tốc 60km/h. 
 a)Tính vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường AB. 
 b) Tính độ dài đoạn đường AB biết tổng thời gian đi từ A đến B là 2h. 
Bài 4: Trong nửa thời gian chuyển động đầu xe đạp có vận tốc 4m/s, trong nửa thời gian chuyển động 
sau, xe có vận tốc 6m/s. Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. 
Bài 5: Một ôtô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng 
thời gian t. Tốc độ của ôtô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 60km/h và trong nửa cuối là 
40km/h. Tính tốc độ trung bình của ôtô trên cả đoạn đường AB. 
Đs: vtb = 50km/h 
Bài 6: Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe 
đạp trong nửa đầu của đoạn đường này là 12km/h là trong nửa cuối là 18km/h. Tính tốc độ trung bình 
của xe đạp trên cả đoạn đường AB. 
Đs: vtb = 14,4km/h 
Bài 5*: Một ô tô chuyển động trên đoạn đường MN. Trong nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc 30km/h. 
Trong nửa đoạn đường còn lại ô tô đi nửa thời gian đầu với vận tốc 54km/h và nửa thời gian còn lại đi với 
vận tốc 36km/h. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên đoạn đường đó. 
Dạng toán 2. Phương trình chuyển động thẳng đều – Bài toán gặp nhau_ Đồ thị CĐ 
1. Một ô tô khởi hành lúc 6h tại bến A cách trung tâm thành phố 4km chuyển động thẳng đều về B với 
vận tốc 40km/h. 
 a) Lập phương trình chuyển động của ô tô trường hợp chọn: 
 - Gốc tọa độ tại trung tâm TP, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h. 
 - Gốc tọa độ tại bến A, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h. 
 - Gốc tọa độ tại bến A, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 0h. 
 b) Lúc 8h30 phút ô tô cách trung tâm thành phố bao nhiêu km? 
2.Một ô tô xuất phát từ A vào lúc 7h đi về B cách A 100km với vận tốc không đổi là 40km/h. Lúc 8h, một 
xe khác xuất phát từ B chuyển động về A với vận tốc không đổi là 25km/h. 
 a) Viết phương trình chuyển động của hai xe. 
 b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe. 
 c) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau 
3. Hai ô tô cùng khởi hành cùng một lúc ở hai địa điểm A và B cách nhau 54km và đi theo cùng chiều. Xe 
đi từ A có vận tốc là 54km/h, vận tốc của xe đi từ B là 72km/h. 
Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 
 6 
60 
x(km) 
20 
0 
1 2 3 
Xe 2 
Xe 3 
Xe 1 
t(h) 
 a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe. Chọn gốc tọa độ tại A. 
 b) Xác định thời gian và vị trí hai xe gặp nhau. 
 c) Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe trên cùng một hình vẽ. 
4.Cho đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động của các xe 1, 2, 3 
như hình vẽ. 
 a) Dựa vào đồ thị tính vận tốc của mỗi xe và xác định tính chất 
của chuyển động. 
b) Lập phương trình chuyển động của mỗi xe. 
 c) Xác định vị trí và thời điểm gặp nhau của các xe. 
5. Một chất điểm chuyển động trên đường thẳng có đồ thị như hình 
vẽ. Mô tả chuyển động của chất điểm, tính vận tốc, viết phương trình 
chuyển động trong từng giai đoạn và vận tốc trung bình trong 5s đầu 
tiên. 
Bài 6: lúc 8 giờ một ôtô khởi hành đi từ A về B với vận tốc 20m/s. 
Chuyển động thẳng đều. 
 a. Lập phương trình chuyển động. 
 b. Lúc 11h thì người đó ở vị trí nào.? 
 c. Người đó cách A 40km lúc mấy giờ? 
Bài 7: Hai thành phố A và B cách nhau 250km. Lúc 7h sáng,2 ô tô khởi hành từ hai thành phố đó 
hướng về nhau. Xe từ A có vận tốc v1 = 60km/h, xe kia có vận tốc v2 = 40 km/h. Hỏi 2 ô tô sẽ gặp 
nhau lúc mấy giờ? tại vị trí cách B bao nhiêu km? 
 A. 9h30ph; 100km B. 9h30ph; 150km C. 2h30ph; 100km D. 2h30ph; 150km 
Bài 8: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đoạn 
đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ôtô chạy từ A là 54km/h và của ôtô chạy từ B là 48km/h. Chọn 
A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của 
hai ôtô làm chiều dương. 
 a. Viết phương trình chuyển động của hai ôtô trên. 
 b. xác định thời điểm và vị trí của hai xe khi gặp nhau. 
 Đs: a. xA = 54t, xB = 48t + 10; b. sau 
5
3
 giờ, cách A 90km về phía B 
Bài 9: Lúc 6 giờ một ôtô xuất phát đi từ A về B với vận tốc 60Km/h và cùng lúc một ôtô khác xuất 
phát từ B về A với vận tốc 50km/h. A và B cách nhau 220km. 
 a. Lấy AB làm trục tọa độ, A là gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B và gốc thời gian là lúc 6giờ, 
lập phương trình chuyển động của mỗi xe. 
 b. Xác định vị trí và thời gian hai xe gặp nhau. 
Đs: a. x1 = 60t, x2 = 220 - 50t; b. cách A 120 km về phía B 
Bài 10: Hai vật chuyển động ngược chiều qua A và B cùng lúc, ngược chiều để gặp nhau. Vật qua A 
có vận tốc v1 = 10m/s, qua B có vận tốc v2 = 15m/s. AB = 100m. 
 a. Lấy trục tọa độ là đường thẳng AB, gốc tọa độ ở B, có chiều dương từ A sang B, gốc thời gian 
x(m) 
5 
0 
-3 
2 3 5 6 
t(s) 
Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 
 7 
là lúc chúng cùng qua A và B. Hãy lập phương trình chuyển động của mỗi vật. 
 b. Xác định vị trí và thời điểm chúng gặp nhau. 
 c. Xác  ... ờng hợp: 
a/ Mặt dốc nghiêng một góc 300 và độ dài AB=1m. Đs: 0,63s 
 b/ Độ dài AB=1m, độ cao AH =0,6m 0,58s 
 c/ Độ cao AH=BH=1m. 0,63s 
3. Hãy xác định gia tốc của một vật trượt từ mặt phẳng nghiêng xuống. Cho biết góc nghiêng 300, hệ số 
ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3. Lấy g=9,8m/s2. Đs:2,35m/s2 
4. Một vật có khối lượng 0,4kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều dài 1m, 
chiều cao 50cm.Tính vận tốc tại chân dốc nếu biết hê số ma sát là 0,1 
5. Một vật nặng đặt trên mặt phẳng nghiêng có độ dài AB=3m, độ cao AH=2m. 
Dùng một lực 2N song song với mặt phẳng nghiêng kéo vật lên, thấy vật 
chuyển động sau 5s vận tốc đạt 20m/s. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng 
nghiêng ? Biết khối lượng của vật là 150g. 
 Đs: 0,36. 
6. Một vật nặng đặt trên mặt phẳng nghiêng có độ dài 5m, cao 3m. Hệ số ma sát 
giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2 . Phải đặt dọc theo mặt phẳng nghiêng một lực bằng bao nhiêu để: 
 a/ Vừa đủ giữ vật đứng yên ? Đs: 220N 
 b/ Đẩy nó lên dốc với chuyển động đều ? 380N 
 c/ Đẩy nó lên dốc với gia tốc 1m/s2 ? 430N 
7. Một chiếc xe lăn nhỏ khối lượng 50g được truyền vận tốc 20m/s từ chận dốc B của mặt phẳng nghiêng 
300. Cho hệ số ma sát là 3 / 5 . Hãy xác định quãng đường đi được cho đến khi dừng lại trên mặt phẳng 
nghiêng (hay quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được trên mặt phẳng nghiêng). 
 Đs: 25m. 
8. Một ôtô nặng 1tấn lên dốc dài 200m, cao 50m so với chân dốc với vận tốc đầu là 18km/h. Lực phát 
động 3250N, lực ma sát 250N.Tìm thời gian để xe lên hết dốc ? Đs: 20s. 
9. Một vật đang chuyển động với vận tốc vo thì bắt đầu lên một con dốc dài 50cm, cao 30cm. Hệ số ma 
sát giữa vật và mặt dốc là 0,25. 
 a/ Tìm gia tốc khi vật lên dốc và vo để vật dừng lại ở đỉnh dốc ? Đs: -8m/s2 ;2,83m/s 
 b/ Ngay sau đó vật lại trượt xuống dốc. Tìm vận tốc của nó khi xuống đến chân dốc? 2m/s 
 c/ Tìm thời gian chuyển động kể từ lúc lên dốc cho đến lúc nó trở về đến 
chân dốc ? 0,85s 
10. Vật được thả trượt trên mặt phẳng nghiêng nhẵn, dài 10m, nghiêng 300 
như hình. 
 a/ Tính vận tốc vật đạt được ở chân mặt phẳng nghiêng ? 
 b/ Sau khi xuống hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động trên 
mặt phẳng ngang có hệ số ma sát 0,1m= . Tính thời gian vật chuyển động 
trên mặt phẳng ngang ? ĐS: a,10m/s; b, 10s. 
11. Một ô tô có khối lượng 1tấn chuyển động trên đường ngang AB, qua A xe có vận tốc 54km/h tới B 
vật tốc đạt 72km/h, quãng đường AB=175m. Biết rằng trên suốt quãng đường xe chuyển động có hệ số 
ma sát không đổi 0,05 . 
 a/ Tính gia tốc và lực kéo của động cơ trên đường ngang AB ? Đs:0,05m/s2;1000N 
 b/ Đến B xe tắt máy xuống dốc không hãm phanh, dốc cao 10m, nghiêng 300so với phương ngang. 
Tính gia tốc và vận tốc của xe tại chân dốc. 4,57m/s2;24,14m/s 
 c/ Đến chân dốc C, xe hãm phanh và đi thêm được 53m thì dừng tại D. Tính lực hãm phanh trên đoạn 
CD? 603,7N 
12.Vật đặt trên đỉnh dốc dài 165m, hệ số ma sát 0,2, góc nghiêng của dốc là α. 
 a/ Với gia trị nào của α để vật nằm yên không trượt ? Đs: 
011  
 b/ Cho 
030 = , tìm thời gian vật xuống dốc và vận tốc vật ở chân dốc ? 10s; 33m/s 
13. Cần tác dụng lên vật m trên mặt phẳng nghiêng góc α một lực F

 nằm 
ngang nhỏ nhất và lớn nhất bao nhiêu để vật nằm yên ? Cho hệ số ma sát 
là  . 
14. Do có vận tốc đầu, vật trượt lên rồi lại trượt xuống trên mặt nghiêng, 
góc nghiêng 
030= . Tìm hệ số ma sát  biết thời gian đi xuống gấp 2 
lần thời gian đi lên ? Đs: 0,16. 
A
H B 
α 
F
ur
A
H 
B 
α 
C 
α 
F
ur
Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 
 70 
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN 
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG 
 I - Các qui tắc hợp lực 
 - Quy tắc hợp hai lực có giá đồng quy: 
 + Trượt hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy 
 +Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực : 21 FFF

+= 
 II - Các điều kiện cân bằng của vật rắn 
 1. Chịu tác dụng của 2 lực: hai lực phải cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn : 021

=+ FF 
 2. Chịu tác dụng của 3 lực không song song : 
 - Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy 
 - Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ 3: 321321 0 FFFFFF

−=+=++ 
BÀI TẬP: 
Bước 1: Tìm ra tất cả các lực tác dụng lên vật rắn và biễu diến trên hình vẽ. 
Bước 2: Dời các vecto lực đó đến đồng quy tại một điểm. 
Bước 3: Áp dụng ĐKCB của vật rắn chịu các lực không song song. 
Bước 4: Dựa vào hình vẽ để tìm ra lực cần tìm theo quy tắc hình bình hành. 
1: Một vật có khối lượng m = 5 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây 
song song với đường dốc chính (hình 17.2). Biết góc nghiêng α = 30o, g = 9,8 m/s2 và ma sát là 
không đáng kể. Hãy xác định: Lực căng của dây và Phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật. 
2: Người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 4 kg lên trên giữa mặt phẳng tạo với 
phương nằm ngang một góc α = 45o. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính áp lực mà quả cầu 
gây lên mỗi mặt phẳng. (hình 17.3). 
3: Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một sợi dây AB, người ta đặt một thanh chống nằm 
ngang để giữ cho đèn không đụng vào tường (hình 17.4). Biết đèn có khối lượng 2 kg và dây hợp 
với phương nằm ngang một góc 450.Tính lực căng của các đoạn dây AB, BC và phản lực của 
thanh. Lấy g = 9,8 m/s2. 
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC 
I - Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (Quy tắc momen lực) 
❖ Moment lực : M =F.d 
 Trong đó: F là độ lớn của lực tác dụng (N) 
 d là cánh tay đòn (m) : khoảng cách từ trục quay đến giá của lực 
❖ Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định là tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay 
theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ 
* Chú ý: Quy tắc moment lực còn được áp dụng cho vật có trục quay tạm thời 
BÀI TẬP: 
1: Một người dùng chiếc gậy thẳng dài 1 m để bẩy một hòn đá nặng 
50 kg, gậy được đặt lên điểm tựa cách hòn đá 20 cm. Tính độ lớn tối 
thiểu mà người cần thực hiện để có thể nâng hòn đá lên. Lấy g = 9,8 
m/s2. Bỏ qua khối lượng của gậy. 
2: Một người nâng một đầu của một thanh gỗ thẳng, đồng chất tiết 
diện đều có khối lượng 30 kg lên cao hợp với phương nằm ngang 
một góc α = 300. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ lớn của lực nâng F

 của 
người đó trong các trường hợp sau: 
 a. Lực F

 vuông góc với mặt phẳng tấm gỗ. b. Lực F

 hướng thẳng đứng lên trên. 
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU 
Hình 17.3 
O 
C 
B 
A 
Hình 17.4 
ℓ 
300 P

F

Hình 
18.2a 
ℓ 
300 P

F

Hình 18.2b 
Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 
 71 
 Quy tắc hai lực song song cùng chiều: 
+ Hợp hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ 
lớn hai lực ấy: 
 F = F1 + F2 
+ Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn ti lệ 
nghịch với độ lớn hai lực ấy 
)(1
2
2
1
chiatrongd
d
F
F
= 
 Điều kiện cân bằng của một vật rắn có mặt chân đế 
❖ Các dạng cân bằng: 
- Cân bằng bền là dạng cân bằng mà khi vật bị kéo ra khỏi VTCB một chút thì trọng lực của vật có xu 
hướng kéo vật về lại VTCB. 
- Cân bằng không bền là dạng cân bằng mà khi vật bị kéo ra khỏi VTCB thì trọng lực của vật có xu 
hướng kéo vật ra xa VTCB. 
- Cân bằng phiếm định là dạng cân bằng mà khi vật bị kéo ra khỏi VTCB một chút thì trọng lực của 
vật có xu hướng giữ vật đứng yên ở vị trí mới. 
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế 
(trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế) 
BÀI TẬP: 
 1: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000 N. Điểm treo cách người thứ nhất 60 cm và 
cách nguười thứ hai 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hỏi mỗi người phải chịu một lực bằng bao nhiêu? 
 2: Một tấm ván nặng 400 N được bắc qua một con mương . Trọng tâm của tấn ván cách điểm tựa A 2,4 m và cách 
điểm tựa B 1,6 m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm mỗi điểm tựa bằng bao nhiêu? 
 3: Hai người cùng khiêng một khúc gỗ thẳng tiết diện đều, dài 2 m. Mỗi người chịu một lực bằng 400 N. Tính 
khối lượng của khúc gỗ. Lấy g = 10 m/s2. 
 4: Một chiếc đèn khối lượng 3 kg được treo lên một thanh gỗ thẳng, dài 120 cm. Hai đầu thanh gỗ đặt lên hai điểm 
A, B theo phương nằm ngang, đầu A chịu một lực 20 N, đầu B chịu lực 10 N. Xác định vị trí treo đèn trên thanh gỗ. 
Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua trọng lượng của thanh gỗ. 
CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN 
 1. Chuyển động tịnh tiến: là chuyển động trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn 
song song với chính nó 
 - Gia tốc trong chuyển động tịnh tiến 
 2. Chuyển động quay quanh một trục cố định 
 - Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật 
 - Mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính. Mức quán tính của vật càng lớn htif vật càng 
khó thay đổi tốc độ góc và ngược lại 
 - Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào khối lượng của vật và sự phân bố 
khối lượng đó đối với trục quay 
 3. Ngẫu lực :là hệ hai lực song song, ngược chiều có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật 
- Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm vật quay chứ không tịnh tiến 
- Momen ngẫu lực M = F d với: d là cánh tay đòn của ngẫu lực 
* Momen ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí trục quay vuông góc với mặt phẳng ngẫu lực 
BÀI TẬP: 
 1: Một vật có khối lượng 2 kg đang nằm yên trên sàn nhà. Người ta kéo vật một lực F

 nằm ngang làm nó đi 
được 80 cm trong 2 s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là μt = 0,5. g = 10 m/s2. 
 a. Tính gia tốc và độ lớn của lực F

. 
 b. Phải kéo vật một lực bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều? 
 2: Người ta dùng một xe moóc có khối lượng 3,5 tấn để chở một container khối lượng 2 tấn. Sau 
1 phút xe đạt vận tốc 6 m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μt = 0,2. Lấy g = 10 m/s2. 
 a. Tính gia tốc của xe và lực kéo của động cơ. 
 b. Tính quãng đường mà xe đi được trong 1 phút đó. 
 3: Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn d = 20 cm. Tính momen của ngẫu 
lực. 
BF

Hình 22.2 
A 
AF

B 
O 
Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 
 72 
 4: Một miếng gỗ phẳng, mỏng được gắn vào một trục quay cố định tại điểm O. Người ta tác dụng một ngẫu lực 
vào miếng gỗ tại hai điểm A và B có FA = FB = 10 N, momen của ngẫu lực trong trường hợp này là M = 4 Nm. Tính 
các khoảng cách OA, OB (OA = OB). 
 5: Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng hình vuông ABCD, cạnh a = 30 cm. Người ta tác dụng một ngẫu lực có độ 
lớn bằng 10 N nằm trong mặt phẳng hình vuông tại hai điểm A, C của nó. Tính momen ngẫu lực trong các trường 
hợp sau: 
 a. Các lực vuông góc với cạnh AB. 
 b. Các lực song song với cạnh AB. 
 c. Các lực vuông góc với AC. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_vat_ly_lop_10_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020.pdf