Tiết: 1, 2 TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ, TÍNH ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bổ trợ, củng cố cho HS kiến thức tập xác định của hàm số, tính đồng biến nghịch biến của hàm số.
2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng tìm tập xác định của hàm số, khảo sát tính đồng biến nghịch biến của hàm số
3.Thái độ: Tạo cho học sinh hiểu rõ hơn về hàm số.
II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, diễn giải
Tuần: 06 Ngày soạn: 13/09/09 Tiết: 11, 12 Ngày dạy: 18/09/09 (10B8) Tiết: 1, 2 TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ, TÍNH ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bổ trợ, củng cố cho HS kiến thức tập xác định của hàm số, tính đồng biến nghịch biến của hàm số. 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng tìm tập xác định của hàm số, khảo sát tính đồng biến nghịch biến của hàm số 3.Thái độ: Tạo cho học sinh hiểu rõ hơn về hàm số. II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, diễn giải III.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước kẻ. 2.Học sinh: Bài mới, bài tập ở nhà, vở ghi, thước, IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định 2. Bài cũ: Tập xác định của hàm số f(x) là gì ? 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng + Củng cố khái niệm tập xác định của hàm số + Chú ý trong một số trường hợp thường gặp + Nhắc lại điều kiện xác định của căn bậc hai * Rèn luyện kĩ năng của học sinh qua bài tập + Áp dụng trường hợp + ĐK: + Vận dụng tổng hợp : ĐK: và ĐK: + Vận dụng tổng hợp : ĐK: và ĐK: + Nhắc lại hàm số đồng biến + Thể hiện tính đồng biến của hàm số bằng đồ thị + Nhắc lại hàm số nghịch biến + Thể hiện tính nghịch biến của hàm số bằng đồ thị + Nhắc lại thuận toán khảo sát tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số ( lưu ý cách nhớ bảng này và sử dụng máy tính bỏ túi) + Vận dụng vào khảo sát tính đồng biến của một số hàm số. + Giả sử với lập tỉ số so sánh tỉ số với 0 -nếu > 0: HSĐB trên (a;b) -nếu < 0: HSNB trên (a;b) 1.Tập xác định của hàm số + Định nghĩa: Tập xác định của hàm số: là tập hợp tất cả số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. *Lưu ý : ĐK: ĐK: ĐK: BT1: Tìm tập xác định của các hàm số sau : a. b. c. d. e. f. 2.Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số + Hàm số gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b) nếu: + Hàm số gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếu: *Thuận toán: B1: B2: lập tỉ số > 0: HSĐB trên (a;b) < 0: HSNB trên (a;b) BT2: Xét tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau trên các khoảng đã chỉ ra: a. trên b. trên c. trên d. trên e. trên 4. Củng cố: Các trường hợp thường gặp khi tìm tập xác định 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài, BTVN: BT3: Tìm tập xác định của các hàm số sau : a. b. c. d. *Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: