Chủ đề: Hàm số và đồ thị - Tiết 3,4: Tính chẵn lẽ của hàm số, đồ thị của hàm số bậc hai

Chủ đề: Hàm số và đồ thị - Tiết 3,4: Tính chẵn lẽ của hàm số, đồ thị của hàm số bậc hai

Tiết 3,4:

TÍNH CHẴN LẼ CỦA HÀM SỐ, ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI.

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Bổ trợ, củng cố cho HS kiến thức tính chẵn- lẽ của hàm số, đồ thị của hàm số bậc hai.

2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng khảo sát tính chẵn- lẽ của hàm số, vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.

3.Thái độ: Tạo cho học sinh có tính cẩn thận trong trình bày bài giải.

II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, diễn giải

III.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước kẻ.

2.Học sinh: Bài mới, bài tập ở nhà, vở ghi, thước,

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chủ đề: Hàm số và đồ thị - Tiết 3,4: Tính chẵn lẽ của hàm số, đồ thị của hàm số bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 07	Ngày soạn: 23/09/09
Tiết: 13, 14	Ngày dạy:	26/09/09 (10B8)
Tiết 3,4: 	
TÍNH CHẴN LẼ CỦA HÀM SỐ, ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI.
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: Bổ trợ, củng cố cho HS kiến thức tính chẵn- lẽ của hàm số, đồ thị của hàm số bậc hai.
2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng khảo sát tính chẵn- lẽ của hàm số, vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.
3.Thái độ: Tạo cho học sinh có tính cẩn thận trong trình bày bài giải.
II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, diễn giải
III.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước kẻ.
2.Học sinh: Bài mới, bài tập ở nhà, vở ghi, thước,
IV. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định
2.Bài cũ: Một hàm số f(x) khi nào được gọi là chẵn ?
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
+ Củng cố tính chẵn lẽ của hàm số
+ Nhắc lại khái niệm hàm số chẵn
+ Nhắc lại đặc điểm của đồ thị hàm số chẵn
+ Nhắc lại khái niệm hàm số lẽ
+ Nhắc lại đặc điểm của đồ thị hàm số lẽ
+ Nhắc lại thuận toán khảo sát tính chẵn lẽ của hàm số
- Nhắc lại 3 bước của thuật toán
* Rèn luyện kĩ năng của học sinh qua bài tập
+ Vận dụng trong trường hợp đơn giản
+ Vận dụng tổng hợp các kiến thức
Tìm tập xác định
Kiểm tra tập xác định có phải là tập đối xứng
Tính f(-x) và so sánh với –f(x) (nếu có)
+ Vận dụng ĐK: 
+ Vận dụng tổng hợp các kĩ năng
+ Nhắc lại các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc hai
+ Nhắc lại tọa độ đỉnh
+ Nhắc lại trục đối xứng
+ Nhắc lại cách lập bảng giá trị (tìm điểm đặc biệt )
+ Nhắc lại cách vẽ đồ thị của hàm số bậc hai
+ Tìm tọa độ đỉnh
+ Lập bảng biến thiên
+ Vẽ trục đối xứng : 
+ Tìm một số điểm đặc biệt
+ Vẽ parabol
3. Tính chẵn- lẽ của hàm số:
+ Hàm số với tập xác định gọi là hàm số chẵn nếu : 
 và 
(đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng)
+ Hàm số với tập xác định gọi là hàm số lẽ nếu : 
 và 
(đồ thị hàm số lẽ nhận trục tung làm tâm đối xứng)
*Thuận toán: 
B1: Tìm tập xác định 
B2 :
 + sang B3
 +Nguợc lại :không chẵn, không lẽ.
B3 :
 +: Chẵn
 +: lẽ.
 + : không chẵn, không lẽ.
BT4: khảo sát tính chẵn lẽ của các hàm số sau :
a. b. 
c. d. 
e. f.
g. h. 
4. Vẽ đồ thị hàm số bậc hai: :
+ Tọa độ đỉnh
+ Trục đối xứng : 
+ Điểm đặc biệt
+ Vẽ parabol
BT5: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau :
a. 	
b. 	
c. 	
d. 	
e. 	
f. 
4. Củng cố: 	Các trường hợp thường găp khi tìm tập xác định 
5. Dặn dò: 	Về nhà xem lại bài, BTVN:
BT6: khảo sát tính chẵn lẽ của các hàm số sau :
a. 	b. 	c. 	
BT7: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau :
	a. 	b. 	c. 
*Rút kinh nghiệm :	

Tài liệu đính kèm:

  • docHamsovadothi3_4.doc