Chủ đề: Vectơ và các phép tính

Chủ đề: Vectơ và các phép tính

 VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TÍNH

I.Mục tiêu của chủ đề

1.Kiến thức: Bổ trợ cho HS kiến thức về vectơ và các phép tính vectơ: phép cộng vectơ, phép nhân một số với một vectơ, tích vô hướng của hai vectơ.

2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng chứng minh hai vectơ bằng nhau, dựng một vectơ thỏa điều kiện cho trước, thông qua vận dụng các quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc trừ vectơ, diễn đạt bằng vectơ 3 điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, sử dụng các ứng dụng của tích vô hướng của hai vectơ vào giải quyết các bài toán.

3.Thái độ : Giúp HS hiểu được ứng dụng của vectơ và tạo cho HS tính cẩn thận trong trình bày lời giải.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chủ đề: Vectơ và các phép tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TÍNH
I.Mục tiêu của chủ đề
1.Kiến thức: Bổ trợ cho HS kiến thức về vectơ và các phép tính vectơ: phép cộng vectơ, phép nhân một số với một vectơ, tích vô hướng của hai vectơ.
2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng chứng minh hai vectơ bằng nhau, dựng một vectơ thỏa điều kiện cho trước, thông qua vận dụng các quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc trừ vectơ, diễn đạt bằng vectơ 3 điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, sử dụng các ứng dụng của tích vô hướng của hai vectơ vào giải quyết các bài toán.
3.Thái độ : Giúp HS hiểu được ứng dụng của vectơ và tạo cho HS tính cẩn thận trong trình bày lời giải.
II.Các kiến thức tài liệu hỗ trợ:
1.Kiến thức: Vectơ, các tính chất của hình học cấp 2: tính chất của hình bình hành, hình chữ nhật, trọng tâm tam giác.
2.Tài liệu: Sách giáo khoa + sách bài tập (Ban cơ bản và nâng cao)
III.Thời gian dự kiến thực hiện: trong 4 tiết
IV.Nội dung: 
	Tiết 1: Vectơ, vectơ cùng phương,vectơ bằng nhau, tổng của hai vectơ.
	Tiết 2: Hiệu của hai vectơ, tích của một số với một vectơ.
Tiết 3: Tọa độ trục, tọa độ của vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, góc giữa hai vectơ.
Tiết 4: Tổng kết chủ đề
	Tiết 1: 	VECTƠ,TỔNG CỦA HAI VECTƠ.
I.Mục tiêu tiết dạy
1. Kiến thức: Vectơ, vectơ không, vectơ cùng phương, vectơ bằng nhau, tổng của hai vectơ.
2.Kĩ năng: Chứng minh hai vectơ bằng nhau, vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành.
3.Thái độ : Giúp HS hiểu được ứng dụng vectơ và tạo cho HS tính cẩn thận trong trình bày lời giải.
II.Các kiến thức tài liệu hỗ trợ: Như phần chủ đề
III. Tiến trình bài dạy:
1.Bài cũ: Định nghĩa vectơ ? 
2.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
+ Củng cố khái niệm vectơ : gồm định nghĩa, giá của vectơ, độ dài của vectơ, phương, hướng của vectơ, vectơ bằng nhau, vectơ không, vectơ đối.
+ Để chứng minh hai vectơ bằng nhau ta thường sử dụng phương pháp nào ?
( Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành )
+ Nhắc lại phép cộng(tổng) của hai vectơ (theo định nghĩa) 
+ Nhắc lại các tính chất của phép cộng các vectơ.
+ Nhắc lại quy tắc 3 điểm và nhấn mạnh tầm quan trọng của quy tắc ba điểm.
+ Nhắc lại quy tắc hình bình hành và nhấn mạnh tầm quan trọng của quy tắc này.
* Rèn luyện kĩ năng giải toán cho HS.
+ Vẽ hình
+ Vận dụng tính chất đường trung bình trong tam giác ( song song và bằng 1 nửa cạnh đáy ) để chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
+ Vận dụng quy tắc 3 điểm trong trường hợp đơn giản để HS nắm vững hơn quy tắc này.
+ Tiếp tục vận dụng quy tắc 3 điểm trong mức độ cao hơn để HS nắm vững hơn quy tắc này.
+Vẽ hình 
+Sử dụng tính chất đường trung bình trong giác : 
.FM là đường trung bình trong tam CBE
.Vì AE = EF và BE // FM Suy ra EN là đường trung bình trong tam giác AFM. từ đó suy ra điều phải chúng minh.
1.Vectơ:
 . : A là gốc, B là ngọn.
 . Giá của vectơ
 . : mô đun (độ dài của vectơ)
 .Vectơ cùng phương, cùng hướng.
. Vectơ bằng nhau.
. Tứ giác ABCD là hình bình hành.
. Vectơ không: .
. Vectơ đối: là , là .
2.Phép cộng vectơ:
 A
 O
 B
 . Tính chất: 
 +
 +
 +
 +
 . Quy tắc ba điểm : với 3 điểm A,B, C tùy ý 
. Quy tắc hình bình hành: 
 A B
 D C
.
BT1: Cho tứ giác ABCD.Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC, CD, DA.
CMR: và .
 B
 N
 M C 
 P
A
 Q D
BT2: Cho 4 điểm A, B, C, D bất kỳ chứng minh:
.
BT3: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F bất kỳ.
Chứng minh rằng: .
BT4: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Trên AC lấy 2 điểm E và F sao cho: 
AE =EF=FC và BE cắt AM tại N.
Chứng minh : 
 A
 N
 E
 F
 C B 
 M
3. Củng cố: 	Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành.
4. Dặn dò: 	Về nhà xem lại bài, BTVN:
BT5: Cho tam giác ABC. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC ,CA 
Chứng minh rằng với O là điểm bất kỳ ta có :.
5. Rút kinh nghiệm :	

Tài liệu đính kèm:

  • docVector_cacpheptinh_mau.doc