Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB

Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB

§1. MỆNH ĐỀ

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm được khái niệm mđề, phủ định mđề, mđề kéo theo.

- Kỹ năng: Thành thạo các bước suy luận, biết lấy ví dụ, xác định được tính “Đúng”, “Sai”, mệnh đề kéo theo.

- Về tư duy – thái độ: Hiểu vấn đề, tính toán cẩn thận, biết toán học có ứng dụng trong thực tế.

II. Chuẩn bị:

-Gv: Chuẩn bị kiến thức cũ có liên quan bài mới như: Dấu hiệu chia hết, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều

- Hs: Ôn tập kiến thức lớp dưới, chuẩn bị đồ dùng học tập

 

doc 33 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1378Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 01/08/2010
Tiết 1 
§1. MỆNH ĐỀ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được khái niệm mđề, phủ định mđề, mđề kéo theo.
- Kỹ năng: Thành thạo các bước suy luận, biết lấy ví dụ, xác định được tính “Đúng”, “Sai”, mệnh đề kéo theo.
- Về tư duy – thái độ: Hiểu vấn đề, tính toán cẩn thận, biết toán học có ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
-Gv: Chuẩn bị kiến thức cũ có liên quan bài mới như: Dấu hiệu chia hết, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều
- Hs: Ôn tập kiến thức lớp dưới, chuẩn bị đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
Bài mới:
Hoạt động 1: Mệnh đề - Mệnh đề chứa biến.(10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
1. Hãy cho biết tính đúng sai trong các câu sau:
a. Hôm nay là chủ nhật.
b. 15 chia hết cho 3.
c. Ôi, mệt quá!
d. Mấy giờ bạn về nhà?
- Các câu a và b gọi là mệnh đề; c và d không phải là mệnh đề. Vậy mệnh đề là gì?
- Nêu khái niệm mệnh đề SGK
- Gọi HS cho ví dụ về MĐ?
2.Có kđịnh được tính đúng sai của câu: “n chia hết cho 3”?
3. Nếu cho n = 3, 9, 12,ta được khẳng định nt
4. nếu cho n = 2, 4, 7 thì sao?
- Trình bày mệnh đề chứa biến.
5. Hãy cho thêm vài vd về mệnh đề chứa biến.
1. Nghe câu hỏi - trả lời:
Sai
Đúng
Câu cảm thán.
Câu hỏi.
Câu c và d không có tính đúng sai.
- Suy nghỉ và trả lời:
Những câu có tính chất “Đúng” hoặc “Sai” gọi là mệnh đề.
2. Chưa kết luận được tính đúng sai.
3. Ta được khẳng định đúng. Và đó là các mệnh đề đúng.
4. Ta được các MĐ sai.
5. x2 – 1 > 0 
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến.
1. Mệnh đề :
Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai.
Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
VD:
a. “3 không phái là số nguyên tố.” là MĐ sai.
b. “2009 là số lẻ” là MĐ đúng.
2. Mệnh đề chứa biến: SGK
Hoạt động 2: Phủ định của một mệnh đề.(10/)
- Vd: An và Bằng tranh luận:
An: “15 chia hết cho 2”
Bằng:”Sai rồi!”, “ 15 không chia hết cho 2”.
Hai câu trên khác nhau chỗ nào?
- Gv nêu phủ định của một mđ.
- VD: nêu MĐ phủ định của MĐ: P: “ 25 không phải là số nguyên tố”
? Làm thế nào để phủ định một MĐ?
Gọi Hs cho thêm vài ví dụ.
- Hai câu khác nhau bởi từ: “không” 
Hs ghi nhận kiến thức.
- : “25 là số nguyên tố”
P đúng và sai.
- Thêm hay bớt đi từ “không” (hay “không phải”) vào MĐ.
Vd: P: “5 là số nguyên tố”
: “5 không là số nguyên tố”
II. Phủ định của một mệnh đề.
Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là .Ta có:
 đúng khi P sai.
 sai khi P đúng.
Hoạt động 3: Mệnh đề kéo theo(15/)
- Xét câu: “Nếu gió mùa đông bắc về thì trời trở lạnh”.
Trong câu nói trên phát biểu bởi cặp liên từ nào?
- Gv nêu MĐ kéo theo.
Hãy phát biểu MĐ dạng 
- Xét tính đúng – sai của :
a. “Nếu 2002 là số chẳn thì 2002 chia hết cho 2”
b. “Nếu 2002 chia hết cho 2 thì 2002 chia hết cho 4”
- Trình bày “điều kiện đủ”, “điều kiện cần”.
- Cho HS liên hệ đến các định lí toán học thường có dạng: 
- Phát biểu bằng “điều kiện đủ”, “điều kiện cần” các định lý đó?
- Cặp liên từ: “ NếuThì”
- “Nếu trời trở lạnh thì gió mùa đông bắc về.”
Nghe, suy nghỉ và trả lời:
a. P đúng và Q đúng
 đúng.
b. P đúng và Q sai
 sai.
Nghe, hiểu nhiệm vụ và thực hiện:
- Định lí pitago: “Nếu tam giác ABC vuông tại A thì ”
+ “Tam giác ABC vuông tại A là điều kiện đủ để tam giác ABC có ”
+ “Tam giác ABC có là điều kiện cần để tam giác ABC vuông tại A”
- Định lí Viét,
III. Mệnh đề kéo theo.
- Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo.
Kí hiệu: 
VD: “Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân”
- MĐ đúng khi P đúng và Q đúng; sai khi P đúng và Q sai.
Trong toán học các định lý là các MĐ đúng, thường có dạng . 
Khi đó:
P là điều kiện đủ để có Q 
Q là điều kiện cần để có P.
	4. Củng cố(10/)
Thế nào là một mệnh đề?
Cho . Từ các mệnh đề:
P: “có 2 góc bằng 600”
Q: “là tam giác đều”
Hãy phát biểu mđ dạng: 
Hãy cho biết đâu là Gt, đâu là Kl?
Hãy phát biểu Đlí dạng điều kiện đủ?
Hãy phát biểu Đlí dạng điều kiện cần?
Hs trả lời
Hs phát biểu: “Nếu .P. thì .Q.”
Gt: có 2 góc bằng 600
Kl: là tam giác đều
- “có 2 góc bằng 600 là ĐK đủ để là tam giác đều.”
- “là tam giác đều là ĐK cần để có 2 góc bằng 600.”
Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai.
“Nếu .P. thì .Q.”
Gt: có 2 góc bằng 600
Kl: là tam giác đều
“có 2 góc bằng 600 là ĐK đủ để là tam giác đều.”
“là tam giác đều là ĐK cần để có 2 góc bằng 600.”
	5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 
Ngày soạn 01/08/2010
Tiết 2
§1. MỆNH ĐỀ (tt)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương, các kí hiệu với mọi và tồn tại.
- Kỹ năng: Thành thạo các bước suy luận, biết lấy ví dụ, xác định đúng kí hiệu.
-Về tư duy–thái độ: Hiểu vấn đề, tính toán cẩn thận, biết toán học có ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
-Gv: Chuẩn bị kiến thức cũ, Sgk, Sgv 
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, chuẩn bị đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài học:
	1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ: (5/)
CH1: Thế nào là một mệnh đề?Trong các câu sau, câu nào là MĐ, nêu MĐ phủ định và xét tính Đúng – Sai của nó?
Phương trình vô nghiệm.
Màu tím là màu đẹp nhất!
CH2: Mệnh đề kéo theo được lập bởi liên từ nào?Phát biểu MĐ kéo theo và xét tính Đúng – Sai của nó?
	P: “13 là số nguyên tố”
	Q: “13 có một ước duy nhất là chính nó”
	3. Bài mới:
Hoạt động 1: Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương. (20/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
? Cho . Xét mệnh đề dạng sau: 
“Nếu là một tam giác đều thì là tam giác cân”.
1. Trong mđ trên đâu là mđ P, đâu là mđ Q?
2. Hãy phát biểu mđ dạng . Xét tính đúng sai mđ này.
- MĐ dạng trên gọi là MĐ đảo.
? Phát biểu MĐ đảo của MĐ sau và xét tính đúng sai:
 “Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân và có 1 góc bằng 60 độ”
- Gv nêu mệnh đề đảo và hai mệnh đề tương đương.
? Phát biểu MĐ trên sử dụng “điều kiện cần và đủ”
- Theo dõi câu hỏi trả lời.
1. P: là một tg đều
Q: là tg cân
2. “Nếu là tam giác cân thì là một tam giác đều.”
 Đây là mđ sai.
- “Nếu tam giác ABC cân và có 1 góc bằng 60 độ thì tam giác ABC đều”
 đúng và đúng.
- Nghe và ghi nhận kiến thức.
- Nghe, hiểu và trả lời:
“Tam giác ABC đều là điều kiện cần và đủ để tam giác ABC cân và có 1 góc bnằg 60 độ”
IV. Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương.
- Mệnh đề được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề .
- Nếu:
: Đúng 
: Đúng
Thì ta nói P và Q là 2 mđ tương đương.
Kí hiệu: 
Khi đó ta phát biểu:
“P là điều kiện cần và đủ để có Q” hay “P khi và chỉ khi Q”
Hoạt động 2: Kí hiệu .(10/)
- Gv nêu vd6 Sgk và cần nhấn mạnh: “với mọi” có nghĩa là “tất cả”.
1. Phát biểu mđ sau: “” mđ này đúng hay sai?
Gv nêu vd7 Sgk và cần nhấn mạnh “tồn tại” có nghĩa là “có ít nhất một”.
2. Phát biểu mđ sau: “”. Mđ “Đ”, “S”.
? xét các phát biểu sau (MĐ) đúng hay sai, vì sao?
P: “Mọi số thực đều có bình phương lớn hơn 0”
Q: “Có một số thực mà bình phương của nó là số âm”
? Viết các MĐ trên và các MĐ phủ định của các em dưới dạng kí hiệu và ?
? có nhận xét gì?
- Trình bày MĐ phủ định của MĐ chứa kí hiệu và 
Nghe–ghi nhận kiến thức-trả lời
1. Mọi số nguyên n mà nó cộng thêm 1 lớn hơn chính nó. Mệnh đề đúng.
2. Tồn tại một số nguyên x mà bình phương của nó bằng chính nó. Mđ đúng (x = 0, 1).
- Nghe, suy nghỉ và trả lời:
- P sai vì “có số thực mà bình phương của nó không lớn hơn 0” (vd số 0)
- Q sai vì “mọi số thực đều có bình phương lớn hon hoặc bằng 0”
- P: 
- Q: 
V. Kí hiệu và 
- Kí hiệu đọc là “với mọi”
VD: 
“Mọi số tự nhiên đều chia hết cho 1” viết là: “”
- Kí hiệu đọc là “ có một”.
VD:
“Tồn tại số nguyên không chia hết cho chính nó” viết là: 
“”
- MĐ phủ định của MĐ chứa kí hiệu và 
P: 
VD:
P: 
VD:
	4. Củng cố - Hướng dẫn học tập ở nhà (15/)
Thế nào là: Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương?
Yêu cầu Hs lập mđ phủ định của mđ:
 a. “Q: x2 = 2”
b. “R: x < x +1”
- Học bài và làm các bài tập.
Hs trả lời.
a. “Q: x2 2”
b. “R: x x + 1”
Mệnh đề đgl mệnh đề đảo của mệnh đề .
: Đúng 
: Đúng
Ta nói P và Q là 2 mđ tương đương.
Kí hiệu: 
Trả lời 
a. “Q: x2 2”
b. “R: x x + 1”
	5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Ngày soạn 01/08/2010
Tiết 3
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được đâu là mệnh đề và phát biểu mệnh đề theo dạng khác, lập được mệnh đề phủ định.
- Kỹ năng: Phát biểu được mệnh đề, lập được mệnh đề phủ định,
- Về tư duy – thái độ: Hiểu bài toán trong phạm vi rộng, tính toán cẩn thận, biết toán học có ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
-Gv: Chuẩn bị đáp án bài tập, sách giáo khoa,
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, chuẩn bị đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài học:
Ổn định kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: (5/)
Nêu lại khái niệm mệnh đề.
Trong các câu sau câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến?
	a. 3+2=7	 b. 4+x=3 c. x+y>1 d. 2-<0.
Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 3 sgk (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
P: “a và b cùng chia hết cho c”.
Q: “a+b chia hết cho c”.
1. Hãy phát biểu mđ .
2. Hãy phát biểu mđ theo điều kiện cần.
3. Hãy phát biểu mđ theo điều kiện đủ.
Các câu còn lại Hs làm tương tự.
1. Nếu a+b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c.
2. a+b chia hết cho c là điều kiện cần để a và b cùng chia hết cho c.
3. a và b cùng chia hết cho c là điều kiện đủ để a+b chia hết cho c.
1. Nếu a+b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c.
2. a+b chia hết cho c là điều kiện cần để a và b cùng chia hết cho c.
3. a và b cùng chia hết cho c là điều kiện đủ để a+b chia hết cho c.
Hoạt động 2: Bài t ... e, suy nghó vaø hieåu vaán ñeà trình baøy.
+ Chöa bieát yeâu caàu laøm troøn ñeán chöõ soá naøo?
- Nghe, ghi nhaän kieán thöùc.
- Hoaït ñoäng taäp theå cuøng GV:
+ Laøm troøn ñeán haøng chuïc.
VD: 137680
+ Laøm troøn ñeán haøng traêm.
VD: 137700
+ Laøm troøn ñeán haøng nghìn.
138000
+ Laøm troøn ñeán haøng ñôn vò.
137682
+ Laøm troøn ñeán haøng phaàn chuïc.
137682,2
+ Laøm troøn ñeán haøng phaàn traêm.
137682,25
3. Quy troøn soá gaàn ñuùng
a. Nguyeân taéc quy troøn (sgk)
VD: 
- Quy troøn soá 13,254 ñeán haøng phaàn traêm: 13,25
- Laøm troøn soá 7126,111 ñeán haøng chuïc: 7130
b. Caùch vieát soá quy troøn caên cöù vaøo ñoä chính xaùc d (SGK)
Củng cố: (10/)
Trong tính toán, đo đạc ta thường nhận giá trị đúng hay gần đúng?
Công thức sai số tuyệt đối ntn?
Hs nhắc lại quy tắc làm tròn số?
Hướng dẫn Hs làm bài tập Sgk.
Hs về làm bài tập Sgk và bài tập Ôn chương I.
Trả lời: Gần đúng.
Quy tắc làm tròn số: Sgk.
Ghi nhận hướng dẫn của Gv.
- Số gần đúng.
- Sai số tuyệt đối.
- Quy tròn số gần đúng.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Ngày soạn 01/08/2010
Tiết 9
LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH MÁY TÍNH BỎ TÚI.
I. Muïc tieâu: 
* Kieán thöùc: HS cuõng coá laïi kieán thöùc về soá gaàn ñuùng, sai soá, các quy tắc làm tròn số gần đúng. 
* Kyõ naêng: 
- Biết ước lượng sai số tuyệt đối khi lấy giá trị gần đúng, biết tính độ chính xác của nó.
- Biết làm tròn số gần đúng theo hai quy tắc.
- Sử dụng được MTBT để tính giá trị của các biểu thức lũy thừa và căn thức, biết cách lấy kết quả làm tròn với yêu cầu cho trước.
* Tư duy - Thái độ: Biết bài toán trong phạm vi rộng, tính toán cẩn thận, biết toán học có ứng dụng trong thực tế. 
II. Chuaån bò: 
- GV: giaùo aùn. SGK, đồ dùng dạy học 
- HS : Laøm BT SGK + dụng cụ học tập: MTBT.
III. Phương pháp: 
Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm.
IV. Tieán trình bài hoïc:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Bài tập 1, 2 tr23 SGK
Bài 1: Biết . Hãy viết số gần đúng với quy tắc làm tròn với 4 chữ số thập phân và ước lượng sai số tuyệt đối?
Bài 2: Chiều dài của một cây cầu là . Hãy viết số quy tròn của số gần đúng 1745,25?
Gọi hai HS lên bảng làm bài.
Cả lớp theo dõi, quan sát, nhận xét và bổ sung.
Giáo viên đánh giá, cho điểm và chỉnh sữa cho đúng.
Luyện tập.
HĐ 1: Ôn tập lý thuyết.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
*Qua hoạt động kiểm tra bài cũ và GV đã chỉnh sữa, cho HS nhắc lại các nội dung chính của bài học:
- Sai số tuyệt đối và ước lượng sai số tuyệt đối, tìm độ chính xác d?
- Quy tắc quy tròn số và viết số quy tròn?
* Nghe, hiểu nhiệm vụ và trả lời:
- 
- Hai quy tắc:
	HĐ 2: Bài tập
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Gọi hai HS lên bảng làm bài tập:
Bài 3 tr23 SGK.
a) Cho . Hãy viết số quy tròn của giá trị gần đúng của ?
b) lấy là giá trị gần đúng của . Hãy ước lượng sai số tuyệt đối của c?
* gọi HS nhận xét, bổ sung.
Đánh giá và chỉnh sữa bài hoàn chỉnh.
* Lên bảng làm bài nếu được gọi.
Làm bài tập, theo dõi bài làm của bạn.
Nhận xét, bổ sung.
Sữa bài tập hoàn chỉnh.
3,141592654
d = 0,0001
	HĐ 3: Thực hành MTBT
Hoạt động GV
Hoạt động HS
*HD HS thực hiện các phép tính chứa lũy thuc72 và căn thức trên MTBT (Casio fx 500 MS)
- : ấn a ^ n = 
VD: tính , 
- : ấn a = 
VD: tính 
- : ấn n SHIFT a = 
VD: tính 
* HD HS lấy kết quả làm tròn với yêu cầu lấy k chữ số thập phân:
Từ kết quả tính trên màn hình máy tính, ấn lien tiếp MODE cho đến khi màn hình hiện:
 Fix Sci Norm
 1 2 3
Ấn 1k
VD: tính kết quả lấy 4 chữ số thập phân? Kết quả lấy 6 chữ số thập phân?
*Bài tập: 4, 5 tr23, 24 SGK
-Giao bài tập cho các nhóm HS
- Cho HS thực hiện trong 10 phút.
- Gọi các nhóm lên bảng trình bày kết quả.
- Cho HS so sánh, nhận xét, bỏ sung chỉnh sữa
- Đưa ra kết quả chính xác – đánh giá, chỉnh sữa bài của HS.
HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm hai bàn kế tiếp nhau từ trên xuống.
*Nghe, theo dõi, hiểu và thao tác.
Thực hiện các ví dụ theo HD của GV
Các nhóm đua ra kết quả, so sánh và nhận xét, thực hiện cho đúng pp và kq.
Nghe, ghi nhớ và hiểu, thực hiện thao tác.
Thực hiện các ví dụ theo nhóm và trình bày kết quả, so sánh nhận xét.
*Luyện tập:
- Nhận bài tập, đọc yêu cầu đề bài
- Hoạt động nhóm trong 10 phút.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
- Nhận xét, so sánh và bổ sung
- Chỉnh sữa bài hoàn chỉnh.
Bài 4
8183,0047
51139,3736
Bài 5
0,000016
0,0000127
-0,02400
Củng cố - Hướng dẫn bài tập về nhà:
Cũng cố toàn bài: các dạng bài tập.
 BTVN: ôn tập chương I.
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Ngày soạn 01/08/2010
Tiết 10
	ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Muïc tieâu: 
* Kieán thöùc: HS cuõng coá laïi kieán thöùc toaøn chöông I: Meänh ñeà , taäp hôïp , caùc pheùp toaùn veà taäp hôïp, caùc taäp hôïp soá, sai soá, soá gaàn ñuùng 
* Kyõ naêng: Giaûi caùc baøi taäp ñôn giaõn, böôùc ñaàu giaûi caùc baøi toaùn khoù.
* Tư duy - Thái độ: Biết bài toán trong phạm vi rộng, tính toán cẩn thận, biết toán học có ứng dụng trong thực tế. 
II. Chuaån bò: 
- GV: giaùo aùn. SGK, đồ dùng dạy học 
- HS : Laøm BT chöông I.
III. Phương pháp: 
Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. Tieán trình bài hoïc:
1. Ổn định lớp: 
2. Kieåm tra baøi cuõ:(5/)
-Coù maáy caùch xaùc ñònh 1 taäp hôïp?
- Haõy neâu ÑN veà hôïp, giao, hieäu, phaàn buø cuûa hai taäp hôïp?
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Ôn tập (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
1.Theo mđ phủ định thì đúng khi nào? sai khi nào?
2. Mđ đảo củalà mđ nào?. Nếu đúng thì còn đúng không?. Hãy cho ví dụ?.
3. khi nào?.
Yêu cầu Hs làm BT4, 5, 6, 7 Sgk
1. đúng khi A sai. sai khi A đúng.
2.đúng nhưngchưa chắc đúng.
Ví dụ:“Số tự nhiên có tận cùng 0 thì chia hết cho 5”.
Ngược lại: “Số tự nhiên chia hết cho 5 thì có tận cùng 0”(mđ sai). 
3. khi và chỉ khi: đúng và đúng.
1. đúng khi A sai. sai khi A đúng.
2.đúng nhưngchưa chắc đúng.
Ví dụ:“Số tự nhiên có tận cùng 0 thì chia hết cho 5”.
Ngược lại: “Số tự nhiên chia hết cho 5 thì có tận cùng 0”(mđ sai). 
3. khi và chỉ khi: đúng và đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 8,9,10,11 Sgk. (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
1. Hs đọc bài tập 8 trả lời đúng hay sai?
2. Xét quan hệ bao hàm ở BT9 thì tập nào là con tập nào?.
3. Hãy liệt kê phần tử ở BT10.
4. Theo yêu cầu của BT11 hãy tìm các cặp mđ tương đương trong các mđ đã cho?. 
1. a. Đúng. b. Sai.
2. 
3. a. 
b.
c. 
4. 
1. a. Đúng. b. Sai.
2. 
3. a. 
b.
c. 
4. 
Hoạt động 3: Bài tập 12, 13, 14, 15, 16, 17 Sgk (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
1.Dựa vào các phép tóan tập hợp hãy cho biết kết quả BT 12.
2. Dùng máy tính bỏ túi tìm giá trị gần đúng a và sai số tuyệt đối a ở BT13.
3. Xem cách quy tròn số hãy làm BT14.
4. Tìm quan hệ đúng trong BT15
5. Chọn phương án trả lời đúng trong BT 16, 17.
1. a. (0;7) b. (2;5) c. 
2. a = 2,289; 
3.Vì độ chính xác đến hàng phần 10 nên ta quy tròn 347,13 đến hàng đơn vị.Ta được số quy tròn là 347.
4. a,c,e: Đúng. B,d: Sai.
5. Câu 16: A, Câu 17: B.
1. a. (0;7) b. (2;5) c. 
2. a = 2,289; 
3.Vì độ chính xác đến hàng phần 10 nên ta quy tròn 347,13 đến hàng đơn vị.Ta được số quy tròn là 347.
4. a,c,e: Đúng. B,d: Sai.
5. Câu 16: A, Câu 17: B.
Củng cố: (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
Thế nào là một mệnh đề?
Thế nào là 2 mđ tương đương?
Nêu lại đn tập con của một tập hợp, hai tập hợp bằng nhau.
Nêu lại các đn hợp, giao, hiệu, phần bù của 2 tập hợp.
Viết tập con của R dưới dạng khoảng, đoạn, nửa khoảng?
Nghe câu hỏi của Gv.
Trả lời: Các Đn Sgk.
Ghi nhớ kiến thức.
Các Đn mệnh đề - Tập hợp Sgk.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Tài liệu đính kèm:

  • docTGIAO AN DS 10CB Chuong 1 (du).doc