Chuyên đề bài tập Vật lý Lớp 10

Chuyên đề bài tập Vật lý Lớp 10

Câu 1: Trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm?

A. Ôtô đang di chuyển trong sân trường. B. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó.

C. Viên bi rơi từ tầng thứ năm của toà nhà xuống đất. D. Giọt cà phê đang nhỏ xuống ly.

Câu 2: Một người được xem là chất điểm khi người đó

A. chạy trên quãng đường dài 100 m. B. đứng yên.

C. đi bộ trên một cây cầu dài 3 m. D. đang bước lên xe buýt có độ cao 0,75 m.

Câu 3: Chuyển động cơ của một vật là

A. chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. B. chuyển động có vận tốc khác không.

C. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật mốc theo thời gian.

D. sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc theo thời gian

Câu 4: Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi máy bay là một chất điểm?

A. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay.

B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi Thành phố Hồ Chí Minh.

C. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.

Câu 5: Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như là một chất điểm?

A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái đất trong chuyển động quanh mặt trời.

C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. D. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.

Câu 6: Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?

A. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đến Huế. B. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm quanh sân bay.

C. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.

Câu 7: Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về chất điểm?

A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ. B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ.

C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quĩ đạo của vật.

D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu 8: Nếu nói "Trái Đất quay quanh Mặt Trời" thì trong câu nói này vật nào được chọn làm vật mốc:

A. Cả Mặt Trời và Trái Đất. B. Trái Đất. C. Mặt Trăng. D. Mặt Trời.

pdf 33 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 1336Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề bài tập Vật lý Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ? 
TRƢỜNG THPT ? 
 -----  ----- 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP 
VẬT LÝ 10 
(Theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh) 
E = mc
2 
 Họ và tên học sinh: ................................................... 
 Lớp: ............. 
TÀI LIỆU LƢU HÀNH NỘI BỘ 
 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 MỤC LỤC 
 -- 1 -- 
MỤC LỤC 
CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM ........................................................................................................................................ 4 
CHỦ ĐỀ 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ ......................................................................................................................................................... 4 
CHỦ ĐỀ 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU ....................................................................................................................................... 6 
Dạng 1. Khai thác phƣơng trình chuyển động thẳng đều, xác định các đặc trƣng: vận tốc, quãng đƣờng, ... ............................... 8 
Dạng 2. Tốc độ trung bình trong chuyển động thẳng đều ................................................................................................................... 9 
Dạng 3. Viết phƣơng trình chuyển động và xác định vị trí, thời điểm hai xe gặp nhau trong chuyển động thẳng đều ............... 10 
Dạng 4. Đồ thị chuyển động thẳng đều ................................................................................................................................................ 12 
CHỦ ĐỀ 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU .................................................................................................................. 13 
Dạng 1. Xác định các đặc trƣng của chuyển động thẳng biến đổi đều: gia tốc, quãng đƣờng, thời gian, vận tốc, ... ................... 16 
Loại 1. Chuyển động thẳng nhanh dần đều .......................................................................................................................................... 16 
Loại 2. Chuyển động thẳng chậm dần đều ............................................................................................................................................ 18 
Dạng 2. Khai thác phƣơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều ................................................................................................... 19 
Dạng 3. Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong giây thứ n và trong n giây cuối ........................................................................................ 20 
Dạng 4. Viết phƣơng trình chuyển động và xác định vị trí, thời điểm hai xe gặp nhau trong chuyển động thẳng biến đổi đều. 22 
Dạng 5. Đồ thị chuyển động thẳng biến đổi đều ................................................................................................................................. 24 
CHỦ ĐỀ 4. SỰ RƠI TỰ DO ................................................................................................................................................................. 26 
Dạng 1. Xác định quãng đƣờng, vận tốc, thời gian của một vật rơi tự do ........................................................................................ 27 
Dạng 2. Tính quãng đƣờng vật đi đƣợc trong giây thứ n và n giây cuối .......................................................................................... 28 
Dạng 3. Chuyển động của vật đƣợc ném thẳng đứng lên trên hoặc hƣớng xuống dƣới ................................................................. 29 
Dạng 4. Bài toán hai vật rơi tự do ........................................................................................................................................................ 30 
CHỦ ĐỀ 5. CHUYỂN ĐỘNG TRÕN ĐỀU ........................................................................................................................................ 31 
Dạng 1. Xác định các đặc trƣng của chuyển động tròn đều: chu kỳ, tần số, vận tốc dài, gia tốc hƣớng tâm ............................... 33 
Loại 1. Xác định chu kỳ, tần số, vận tốc dài .......................................................................................................................................... 33 
Loại 2. Xác định gia tốc trong chuyển động tròn đều ........................................................................................................................... 35 
Loại 3. Xác định thời gian trong chuyển động tròn đều ....................................................................................................................... 35 
Dạng 2. Khảo sát hai vật chuyển động tròn đều ................................................................................................................................. 35 
CHỦ ĐỀ 6. TÍNH TƢƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC ...................................................... 36 
Dạng 1. Công thức cộng vận tốc trên cùng một phƣơng .................................................................................................................... 37 
Dạng 2. Công thức cộng vận tốc theo hai phƣơng vuông góc ............................................................................................................ 38 
Dạng 3. Công thức cộng vận tốc theo hai phƣơng hợp với nhau một góc bất kì ............................................................................. 39 
CHỦ ĐỀ 7. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƢỢNG VẬT LÝ .................................................................................................. 39 
CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYỂN ĐỀ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM ......................................................................... 40 
Kiểm tra 45 phút số 1 kì I (Chƣơng I, THPT Nguyễn Gia Thiều – Hà Nội 2017) ........................................................................... 40 
Kiểm tra 45 phút số 2 kì I (Chƣơng I, THPT Lƣơng Thế Vinh – Quảng Nam 2017) ..................................................................... 42 
Kiểm tra 45 phút số 3 kì I (Chƣơng I, THPT Hùng Vƣơng – Đắc Nông 2018) ................................................................................ 43 
Kiểm tra 45 phút số 4 kì I (Chƣơng I, THPT Chu Văn An – Đắc Lắc 2016) ................................................................................... 44 
CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ........................................................................................................................... 47 
CHỦ ĐỀ 1. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIÊṆ CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM ................................................ 47 
Dạng 1. Tổng hợp và phân tích lực tại một điểm có nhiều lực tác dụng........................................................................................... 48 
Dạng 2. Điều kiện cân bằng của vật dƣới tác dụng của nhiều lực ..................................................................................................... 48 
CHỦ ĐỀ 2. BA ĐỊNH LUẬT NEWTON ............................................................................................................................................ 50 
Dạng 1. Định luật II Newton................................................................................................................................................................. 52 
Loại 1. Mối liên hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc: F=ma .................................................................................................................. 52 
Loại 2. Liên quan đến lực cản. Phương pháp động lực học ................................................................................................................ 55 
Dạng 2. Định luật III Newton. Va chạm giữa hai vật ......................................................................................................................... 56 
CHỦ ĐỀ 3. LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN .................................................................................................. 57 
Dạng 1. Lực hấp dẫn giữa hai vật ........................................................................................................................................................ 59 
Dạng 2. Trọng lƣợng, gia tốc trọng trƣờng của vật thay đổi theo độ cao ......................................................................................... 60 
Dạng 3. Xác định vị trí đặt vật để lực hấp dẫn cân bằng. Tìm lực hấp dẫn tổng hợp tại một điểm .............................................. 61 
CHỦ ĐỀ 4. LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÖC ........................................................................................................ 62 
Dạng 1. Biến dạng đàn hồi của lò xo. Định luật Hooke ...................................................................................................................... 64 
Dạng 2. Cắt, ghép lò xo (nâng cao)....................................................................................................................................................... 66 
Dạng 3. Đồ thị lực đàn hồi của lò xo .................................................................................................................................................... 67 
CHỦ ĐỀ 5. LỰC MA SÁT TRƢỢT. PHƢƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC .................................................................................... 67 
Dạng 1. Khi vật trƣợt trên mặt phẳng nằm ngang ............................................................................................................................. 69 
 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 MỤC LỤC 
 -- 2 -- 
Dạng 2. Khi vật trƣợt xuống mặt phẳng nghiêng ............................................................................................................................... 71 
Dạng 3. Khi vật trƣợt lên mặt phẳng nghiêng ..................................................................................................................................... 72 
CHỦ ĐỀ 6. LỰC HƢỚNG TÂM ......................................................................................................................................................... 72 
Dạng 1. Các lực tác dụng lên vật trên cùng một phƣơng đóng vai trò là lực hƣớng tâm ................................................................ 74 
Dạng 2. Các lực tác dụng lên vật theo các phƣơng khác nhau đóng vai trò là lực hƣớng tâm ....................................................... 77 
CHỦ ĐỀ 7. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM. PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ ......................................................................... 78 
Dạng 1. Bài toán về chuyển động ném ngang ...................................................................................................................................... 79 
Loại 1. Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là vị trí ném, Oy hướng xuống ................................................................................................. 79 
Loại 2. Chọn hệ quy chiếu Oxy với O  ... s kể từ lúc vật hai bắt đầu rơi khoảng cách giữa hai vật là 2,5m. 
Hỏi vật hai rơi sau vật một bao lâu ? 
A. 2,00s. B. 2,50s. C. 1,50s. D. 0,13. 
Câu 92: Từ môṭ đỉnh tháp người ta thả RTD vâṭ thứ nhất. Môṭ giây sau, ở tầng tháp thấp hơn 20 m, người ta thả RTD vâṭ thứ hai. Lấy 
g = 10m/s
2
. Sau bao lâu hai vâṭ sẽ chạm nhau tính từ lúc vâṭ thứ nhất được thả rơi? 
A. 1,5 s. B. 2 s. C. 3 s. D. 2,5 s. 
Câu 93: Hai hòn bi được thả RTD cùng một lúc nhưng ở độ cao cách nhau 15m. Hai hòn bi chạm đất sớm muộn hơn nhau 0,55s. Lấy 
g=10m/s
2. Độ cao của 2 hòn bi lúc ban đầu bằng 
A. 90m và 75m. B. 45m và 30m. C. 60m và 45m. D. 35m và 20m. 
Câu 94: Hai viên bi sắt được thả rơi từ cùng một độ cao cách nhau một khoảng thời gian 1,5s. Khoảng cách giữa 2 viên bi sau khi 
viên bi thứ nhất rơi được 3,5s là 
A. 61,25 m B. 11,25 m C. 41,25 m. D. 20 m 
Câu 95: Hai hòn đá A và B được thả rơi từ một độ cao. A được thả rơi sau B một khoảng thời gian là 0,5s. Lấy g = 9, 8 m/s2. Khoảng 
cách giữa A và B sau khoảng thời gian 2s kể từ khi A bắt đầu rơi là 
A. 8,575m B. 20 m. C. 11,25 m. D. 15 m 
Câu 96: Thả rơi hai viên bi rơi từ cùng mọt độ cao, bi B thả rơi sau bi A một thời gian là Δt. Khi bi A rơi được 4s thì nó thấp hơn bi B 
là 35m. Lấy g=10m/s2. Tính Δt 
A. 0,5s. B. 1s. C. 1,2s D. 2s. 
Câu 97: Hai giọt nước rơi ra khỏi ống nhỏ giọt cách nhau 0,5s. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách giữa hai giọt nước sau khi giọt thứ 1 
rơi được 0,5s là 
A. 1,5 m B. 1,25 m C. 2,5 m. D. 5 m. 
Câu 98: Các giọt nước mưa rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt 1 chạm đất thì giọt 5 bắt đầu rơi. Biết 
mái nhà cao 16m. Lấy g=10m/s2. Khoảng thời gian rơi giữa các giọt nước kế tiếp nhau bằng 
A. 0,4 s. B. 0,45 s. C. 1,78 s. D. 0,32 s. 
Câu 99: Từ một đỉnh tháp cách mặt đất 80m, người ta thả rơi một vật. 2s sau ở tầng tháp thấp hơn 10m người ta ném vật thứ 2 xuống 
theo phương thẳng đứng để hai vật chạm đất cùng lúc. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc ném vật thứ hai là 
 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 
 -- 31 -- 
A.15m/s. B. 12m/s. C. 25m/s. D. 20m/s. 
Câu 100: Tại một điểm A cao 80 m so với mặt đất người ta thả RTD một vật, cùng lúc đó tại một điểm B cao hơn A một khoảng 20 
m người ta ném thẳng đứng hướng xuống một vật thứ hai với vận tốc v0, hai vật chạm đất cùng một lúc. Bỏ qua sức cản của không 
khí, lấy g = 10m/s2. Vận tốc v0 có độ lớn 
A. v0 = 10 m/s B. v0 = 2,5 m/s C. v0 = 7,5 m/s. D. v0 = 5 m/s. 
CHỦ ĐỀ 5. CHUYỂN ĐỘNG TRÕN ĐỀU 
Câu 1: Chọn câu sai. Chuyển động tròn đều có 
A. Tốc độ góc thay đổi. B. Tốc độ góc không đổi. C. Quỹ đạo là đường tròn. D. Tốc độ dài không đổi. 
Câu 2: Khi vật chuyển động tròn đều thì: 
A. Vectơ gia tốc không đổi. B. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm. 
C. Vectơ vận tốc không đổi. D. Vectơ vận tốc luôn hướng vào tâm. 
Câu 3: Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là: 
A. Thời gian vật chuyển động. B. Số vòng vật đi được trong 1 giây. 
C. Thời gian vật đi Được một vòng. D. Thời gian vật di chuyển. 
Câu 4: Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có 
A. Hướng không đổi. B. Chiều không đổi. C. Phương không đổi. D. Độ lớn không đổi. 
Câu 5: Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau: 
A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Vectơ gia tốc không đổi. 
C. Tốc độ góc không đổi. D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm. 
Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chu kì và tần số của vật chuyển động tròn đều? 
A. Khoảng thời gian trong đó chất điểm quay được một vòng gọi là chu kì quay. 
B. Tần số cho biết số vòng mà chất điểm quay được trong một giây. 
C. Giữa tần số f và chu kì T có mối liên hệ: f=1/T. D. Các phát biểu A, B, C đúng. 
Câu 7: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? 
A. Chuyển động của đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chạy đều. 
B. Chuyển động của đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều. 
C. Chuyển động của một mắt xích xe đạp. D. Chuyển động của một con lắc đồng hồ. 
Câu 8: Chọn câu đúng 
A. Gia tốc hướng tâm tỉ lệ thuận với bán kính. B. Gia tốc hướng tâm tỉ lệ nghịch với bán kính. 
C. Vận tốc dài của chuyển động tròn đều tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo. 
D. Vận tốc góc của chuyển động tròn đều tỉ lệ thuận với vận tốc dài. 
Câu 9: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? 
A. Chuyển động quay của bánh xe ôtô khi vừa khởi hành. B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời . 
C. Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa tắt điện. D. Chuyển động quay của cánh quạt khi đang quay ổn định. 
Câu 10: Hãy nêu những đặc điểm của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. 
A. Đặt vào vật chuyển động tròn. 
C. Độ lớn không đổi, phụ thuộc tốc độ quay và bán kính quỹ đạo tròn. 
B. Luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn. D. Bao gồm cả ba đặc điểm trên. 
Câu 11: Chọn biểu thức đúng về độ lớn của gia tốc hướng tâm? 
A. aht = ω
2
/r B. aht = r/ ω
2
 C. aht = r ω
2
 D. aht = r ω 
Câu 12: Các công thức nào sau đây là đúng với chuyển động tròn đều? 
A. v= R và aht= R
2 
 B. v= R và aht= R
2 C.  = Rv và aht=Rv
2
 D. = Rv và aht= R
2. 
Câu 13: Công thức nào biểu diễn không đúng mối quan hệ giữa các đại lựơng cuả một vật chuyển động tròn đều: Chu kỳ T, vận tốc 
dài v, vận tốc góc , bán kính quỹ đạo r? 
A. = 2/T B. T= v/2 C. T= 2r/v D. v=r 
Câu 14: Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức gia tốc hướng tâm: 
A. aht = 
2
/R = v
2
R B. aht = v/R = r C. aht = v
2
/R = 2R D. aht = v
2
/2R = R2 
Câu 15: Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều được tính bởi 
A. aht=4π
2
r/T
2
 B. aht=r/
2
 C.  aht=4rv
2
 D. aht=4π
2
r/f
2
Câu 16: Biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ góc, tốc độ dài, chu kì quay và tần số f? 
A. v = ωr = 2πfr = 2πr/T B. v = ωr = 2πrT = 2πr/f C. v = ω/r = 2πfr = 2πr/T D. v = ωr = 2πnr2 = πr/T 
Câu 17: Một vệ tinh nhân tạo đang chuyển động tròn đều quanh trái đất ở độ cao h = R (R là bán kính trái đất) với vận tốc v. Chu kỳ 
của vệ tinh này là 
A. T = 2πR/v. B. T = 4πR/v. C. T = 8πR/v. D. T = πR/2v. 
Câu 18: Một chất điểm chuyển độngđều trên đường tròn tâm O, bán kính R, chu kì T. Tốc độ trung bình của vật sau khi quay được n 
vòng có giá trị là 
A. 2πT/R B. 2πR/T C. 2πnR/T D. 0 
Câu 19: Trong chuyển động tròn đều thì 
 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 
 Zalo: 0946 513 000 
CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 
CHỦ ĐỀ 1. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIÊṆ CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM 
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích lực. 
A. Phép phân tích lực là phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực. B. Phép phân tích lực tuân theo qui tắc hình bình hành. 
C. Phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần. D. Cả A, B và C đều đúng. 
Câu 2: Khi vật rắn được treo bằng dây và ở trạng thái cân bằng thì: 
A. Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật. B. Các lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều. 
C. Lực căng của dây treo lớn hơn trọng lượng của vật. D. Không có lực nào tác dụng lên vật. 
Câu 3: Chọn câu sai. Hợp lực của hai lực thành phần F1, F2 có độ lớn là: 
A. F = 22
2
1 FF  . B.F1 F2  F  F1+ F2. C. F = F1 + F2. D. F =
2
2
2
1 FF  . 
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự cân bằng lực? 
A. Khi vật đứng yên, hợp lực tác dụng lên nó bằng không. 
B. Khi vật chuyển động thẳng đều, hợp lực tác dụng lên nó bằng không. 
C. Hai lực cân bằng nhau có cùng gía, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. D. Cả A,B,C đều đúng. 
Câu 5: Trường hợp nào sau đây các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau: 
A. Chuyển động tròn đều. B. Chuyển động đều trên một đường cong bất kì. 
C. Chuyển động thẳng đều. D. Cả ba trường hợp trên. 
Câu 6: Chọn câu không đúng trong các cách phát biểu trạng thái cân bằng của một vật: 
A. Vectơ tổng của các lực tác dụng lên vật bằng 0. B. Vật đang chuyển động với vận tốc không đổi. 
C. Vật đang đứng yên. D. Vật đang chuyển động tròn đều. 
Câu 7: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về sự cân bằng lực? 
A. Khi vật đứng yên, hợp lực tác dụng lên nó bằng không. B. Hai lực cân bằng nhau có cùng giá, cùng độ lớn, cùng chiều. 
C. Khi vật chuyển động thẳng đều, hợp lực tác dụng lên bằng không. D. Cả A, B đều đúng. 
Câu 8: Một quả cầu và một khối nặng được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co dãn vắt qua một ròng rọc trơn. Cả hai vật 
cân bằng ở vị trí ngang nhau. Khối nặng được kéo xuống một đoạn, khi buông khối nặng ra thì: 
A. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì đây là vị trí cân bằng. 
B. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì cơ năng bảo toàn. 
C. Nó sẽ giữ nguyên trạng thái đang có vì không có thêm lực tác dụng nào. 
D. Nó sẽ dịch chuyển xuống vì lực tác dụng vào nó lớn hơn lực tác dụng vào qủa cầu. 
Câu 9: Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi 
A. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. C. Vật chuyển động với gia tốc không đổi. 
B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. D. Vật đứng yên. 
Câu 10: Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia có gắn một vật nặng có khối lượng m. Vật 
đứng yên cân bằng. Khi đó 
A. Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B. Vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây. 
C. Vật chịu tác dụng của ba lực và hợp lực của chúng bằng không. D. Vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây. 
Câu 11: Chọn phát biểu đúng: 
A. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động. B. Lực là nguyên nhân làm vật vật bị biến dạng. 
C. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều. 
D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng. 
Câu 12: Hai lực trực đối cân bằng là: 
A. Bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá. B. Tác dụng vào cùng một vật. 
C. Có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau. 
D. Không bằng nhau về độ lớn. 
Câu 13: Hai lực cân bằng không thể có: 
A. Cùng hướng. B. Cùng phương. C. Cùng giá. D. Cùng độ lớn. 
Câu 14: Một chất điểm chuyển động chịu tác dụng của hai lực đồng quy 1F

và 2F

thì véctơ gia tốc của chất điểm 
A. Cùng phương, cùng chiều với lực 2F

 B. Cùng phương, cùng chiều với lực 1F

C. Cùng phương, cùng chiều với lực 21 FFF

 D. Cùng phương, cùng chiều với hợp lực 21 FFF

 
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực F

, của hai lực 1F

 và 2F

A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2. 
C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2. D. Ta luôn có hệ thứcF1 F2 F  F1+ F2. 
Câu 16: Câu nào đúng? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể 
A. Nhỏ hơn F B. Vuông góc với lực F

 C. Lớn hơn 3F D. Vuông góc với lực 2 F

Câu 17: Trọng lực P

tác dụng vào vật nằm trên mặt phẳng dốc nghiêng như hình vẽ. Phân tích P

= tP

+ nP

. Kết luận nào sau đây sai? 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_bai_tap_vat_ly_lop_10.pdf