Công thức cần nhớ Hóa vô cơ

Công thức cần nhớ Hóa vô cơ

TÍNH SỐ MOL (n)

1. Tính số mol chất khí: 2 trường hợp thường gặp

a/ Biết V = n . 22,4

b/ Biết * Chú ý:

2. Tính số mol chất rắn hoặc chất lỏng: 3 trường hợp thường gặp

a/ Biết khối lượng chất (m)

b/ Biết nồng độ mol/l và Vdd

c/ Biết nồng độ % và mdd

 

doc 3 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Công thức cần nhớ Hóa vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG THỨC CẦN NHỚ HÓA VÔ CƠ
I. TÍNH SỐ MOL (n)
1. Tính số mol chất khí: 2 trường hợp thường gặp
a/ Biết V = n . 22,4
b/ Biết * Chú ý: 
2. Tính số mol chất rắn hoặc chất lỏng: 3 trường hợp thường gặp
a/ Biết khối lượng chất (m) 
b/ Biết nồng độ mol/l và Vdd 
c/ Biết nồng độ % và mdd 
II. TÍNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (C)
1. Nồng độ mol (CM) 
2. Nồng độ % (C%) 
* Chú ý: Nếu biết nồng độ C%, khối lượng riêng D nồng độ mol 
III. TÍNH KHỐI LƯỢNG DUNG DỊCH (mdd)
1. Biết mc.tan và md.môi 
2. Nếu chất tan phản ứng với dung môi tạo ra chất khí 
3. Biết nồng độ % và mct 
4. Biết thể tích dung dịch và khối lượng riêng D: (Vdd → ml)
IV. TÍNH HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG (H%): Có 2 trường hợp 
1. Tính theo sản phẩm: ; Biết H% 
2. Tính theo chất tham gia phản ứng:
V. TÍNH THÀNH PHẦN % HỔN HỢP: Có 2 trường hợp
1. Tính thành phần % mA trong hổn hợp: 
2. Tính thành phần % mA trong hợp chất: 
VI. TRẠNG THÁI, MÀU SẮC CÁC ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT VÔ CƠ
Cr(OH)2 	: vàng 
Cr(OH)3 	: xanh 
K2Cr2O7 	: đỏ da cam 
KMnO4	 : tím
CrO3	 	: rắn, đỏ thẫm 
Zn 	: trắng xanh 
Zn(OH)2 	: ↓ trắng
Hg 	: lỏng, trắng bạc
HgO 	: màu vàng hoặc đỏ
Mn 	: trắng bạc 
MnO 	: xám lục nhạt 
MnS 	: hồng nhạt 
MnO2	 	: đen
H2S	: khí không màu
SO2	 	: khí không màu
SO3	 : lỏng, không màu, sôi 45oC 
Br2	 	: lỏng, nâu đỏ
I2	 : rắn, tím 
Cl2	 	: khí, vàng lục
CdS 	: ↓ vàng 
HgS 	: ↓ đỏ
AgF 	: tan
AgI 	: ↓ vàng đậm 
AgCl 	: ↓ màu trắng 
AgBr 	: ↓ vàng nhạt
HgI2	 	: đỏ
CuS, NiS, FeS, PbS,  : đen
C 	: rắn, đen
S 	: rắn, vàng
P 	: rắn, trắng, đỏ, đen
Fe 	: trắng xám 
FeO 	: rắn, đen 
Fe3O4	 	: rắn, đen 
Fe2O3	 	: màu nâu đỏ
Fe(OH)2 	: rắn, màu trắng xanh
Fe(OH)3 	: rắn, nâu đỏ
Al(OH)3: màu trắng, dạng keo tan trong NaOH 
Zn(OH)2 	: màu trắng, tan trong NaOH
Mg(OH)2 	: màu trắng. 
Cu: 	: rắn, đỏ 
Cu2O 	: rắn, đỏ 
CuO 	: rắn, đen
Cu(OH)2 	: ↓ xanh lam
CuCl2, Cu(NO3)2, CuSO4.5H2O : xanh
CuSO4	 : khan, màu trắng
FeCl3	 	: vàng
CrO 	: rắn, đen
Cr2O3	 	: rắn, xanh thẫm
BaSO4	 : trắng, không tan trong axit. 
BaCO3,CaCO3: ↓trắng
VII. HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI VÀ GỐC AXIT 
Kim loại
Hóa trị
Ion
Hiđroxit/nhận biết
K
I
K+
KOH tan
Na
I
Na+
NaOH tan
Ba
II
Ba2+
Ba(OH)2 ít tan
Mg
II
Mg2+
Mg(OH)2↓ trắng (không tan trong kiềm dư)
Al
III
Al3+
Al(OH)3↓ trắng (tan trong kiềm dư)
Zn
II
Zn2+
Zn(OH)2↓ trắng (tan trong kiềm dư)
Cu
II(I)
Cu2+
Cu(OH)2↓ xanh lam
Ag
I
Ag+
AgOH↓ Ag2O↓đen + H2O
Fe
II và III
Fe2+ và Fe3+
Fe(OH)2↓ lục nhạt Fe(OH)3↓ nâu đỏ
Nitrat
I
NO3-
3Cu + 8HNO3(loãng) → 2Cu(NO3)2 + 2NO↑ + H2O
2NO + O2 2NO2↑ (màu nâu)
Sunfat
II
SO42-
SO42- + Ba2+ → BaSO4↓ trắng (không tan trong HCl)
Sunfua
II
S2-
S2- + Pb2+ → PbS↓ đen
S2- + 2H+ → H2S↑ (mùi trứng thối)
Hiđrosunfat
I
HSO3-
2HSO3- SO2↑ + SO32- + H2O
Photphat
III
PO43-
PO43- + 3Ag+ → Ag3PO4↓ vàng
Cacbonat
II
CO32-
CO32- + Ba2+ → BaCO3↓ trắng (tan trong HCl)
Hiđrocacbonat
I
HCO3-
2HCO3- CO2↑ + CO32- + H2O
Clorua
I
Cl-
Cl- + Ag+ → AgCl↓ trắng (hóa đen ngoài ánh sáng)
Bromua
I
Br-
Br- + Ag+ → AgBr↓ vàng nhạt (hóa đen ngoài ánh sáng)
Iotua
I
I-
I- + Ag+ → AgI↓ vàng đậm (hóa đen ngoài ánh sáng)
Silicat
II
SiO32-
SiO32- + 2H+ → H2SiO3↓ keo
Cromat
II
CrO42-
CrO42- + Ba2+ → BaCrO4↓ vàng

Tài liệu đính kèm:

  • docCong thuc giai toan hoa vo co.doc