Bài 1(4đ): Cho hàm đa thức f(x) bậc 7 có các hệ số nguyên thoả mãn: f(2)=13, f(4)=7, f(10)=5. CMR: Phương trình f(x)=0 không có nghiệm nguyên.
Bài2(4đ): Giải phương trình: f(x)=0 . Biết hàm số f(x) nghịch biến trên R và thoả mãn f(2f(y)-3x)=4x + 5y + 1 với x, y R.
ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN Thời gian: 180 phút Bài 1(4đ): Cho hàm đa thức f(x) bậc 7 có các hệ số nguyên thoả mãn: f(2)=13, f(4)=7, f(10)=5. CMR: Phương trình f(x)=0 không có nghiệm nguyên. Bài2(4đ): Giải phương trình: f(x)=0 . Biết hàm số f(x) nghịch biến trên R và thoả mãn f(2f(y)-3x)=4x + 5y + 1 với x, y R. Bài 3(4đ): Cho các số dương a,b,c,d thoả mãn: a + b + c + d = 9 CMR: Bài 4(4đ): Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R. M là điểm chuyển động trên đường tròn. Gọi CMR: không phụ thuộc vào vị trí điểm M. Bài 5(4đ): Cho hình chóp SABCD, đáy là hình vuông ABCD. Hình chiếu H của S lên mặt phẳng đáy nằm miền trong hình vuông ABCD. Các góc nhị diện SA, SB bằng nhau, SAB=SBC. Tìm tập hợp những điểm cách đều các mặt bên của hình chóp. ------------- Hết ------------ ĐÁP ÁN Bài Nội dung Điểm Bài 1 Đặt P(x)=(x-2)Q(x)+13 Trong đó Q(x) là đa thức bậc 6 với hệ số nguyên 0,5 4đ Giả sử P(x)=0 có nghiệm nguyên x=a 1 1 0,5 Tương tự: *) 0,5 *) 0,5 Từ (1), (2), (3) ta suy ra không tồn tại a nguyên thoả mãn yêu cầu bài toán 1 Hay phương trình f(x)=0 không có nghiệm nguyên. Bài 2 4đ Xác định phương trình hàm: f(2f(y)-3x)=4x+5y+1 (1) 0,5 Thay x= vào (1) ta được: Thay x=0,y=0 vào (1) ta được: f(2f(0))=1 (3) 0,5 Từ giả thiết f(x) nghịch biến trên R và từ (2) và (3) suy ra: 1 Thay vào (1) ta được 0,5 thử lại thấy thoả mãn yêu cầu bài toán 0,5 Khi đó f(x)=0 0,5 Bài 3 3đ Nhận xét hàm số y=ax (0<a<1) nghịch biến trên R 1 0.25 0,25 0,25 0,25 Từ (1), (2), (3), (4) ta suy ra 1 Bài 4 5đ Dựng Tương tự: 1 Bài toán chuyển thành: CMR tổng MA4+MB4+MC4 = hằng số. Thật vậy: Chọn hệ trục toạ độ vuông góc, với A là gốc toạ độ, trục hoành chứa AO và chiều dương từ A tới O (hình vẽ). Dễ thấy 1 Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình: (x-R)2+y2=R2 Giả sử M(x0,y0) thì (x0-R)2+y02=R2 Hay x02+y02=2Rx0 (1) Ta có: 1 (vì ) 0.5 0.5 Bài 5 4 đ Trước hết ta chứng minh bổ đề: Trong tam diện Oxyz Thì (Ox, Oy, Oz lần lượt là góc nhị diện canh Ox, Oy, Oz) 0,5 Thật vậy: lấy A thuộc Ox Dựng Trên yOz kẻ , Suy ra: ABH=Oy, ACH=Oz Suy ra chứng minh tương tự ta có đẳng thức (1) (Bổ đề được chứng minh) 0,5 Áp dụng vào tứ diện đỉnh A và B ta có: 0,5 Vì CBA=BAD và SA=SB suy ra sinSAD=sinSBC SAD=SBC SAD=SAB 0,5 Kẻ các đường cao SI, SJ, SK của các mặt bên SAD, SAB, SBC Ta có: (vì tam giác vuông có chung cạnh huyền và SAI=SAJ) 0,5 Mặt khác: ( vì (định lý 3 đường vuông góc)) I, J, K thẳng hàng và IK//AB BK=AI Và 0,5 SI=SJ=SK HI=HJ=HKH là trực tâm Hình chóp SABCD là hình chóp đều Tập hợp những điểm cách đều 4 mặt bên là đoạn SH 0,5 ------------- Hết ------------
Tài liệu đính kèm: